Đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học

Ngữ âm học là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh của tiếng nói con người, hoặc - như trường hợp thủ ngữ - những khía cạnh tương đương của kí hiệu thủ ngữ.[1] Ngành này đề cập đến các thuộc tính vật lý giúp tạo ra các âm thanh tiếng nói hoặc kí hiệu thủ ngữ (âm tố): cách cấu âm theo sinh lý học, các thuộc tính âm thanh, cảm nhận thính giác, và trạng thái sinh lý thần kinh. Mặt khác, âm vị học chú trọng mô tả đặc tính trừu tượng, ngữ pháp của các hệ thống âm thanh hoặc dấu hiệu.

Trong lĩnh vực ngôn ngữ nói, ngữ âm học bao gồm ba lĩnh vực nghiên cứu cơ bản:

  • Ngữ âm học cấu âm: nghiên cứu các cơ quan cấu âm và công dụng của chúng trong việc tạo ra âm thanh lời nói [2] từ người nói.
  • Ngữ âm học thính âm: nghiên cứu về sự truyền tải vật lý của âm thanh lời nói từ người nói đến người nghe.
  • Ngữ âm học thính giác: nghiên cứu về sự tiếp nhận và nhận thức âm thanh lời nói của người nghe.

Âm thanh trong lời nói thường được tạo ra bởi sự biến đổi một luồng không khí đẩy ra từ phổi. Các cơ quan hô hấp dùng để tạo ra và thay đổi luồng không khí được chia thành ba khu vực: đường dẫn thanh (trên thanh quản), thanh quản và hệ thống dưới thanh môn. Luồng không khí có thể hướng đi ra (ra khỏi đường dẫn thanh) hoặc hướng đi vào (vào trong đường dẫn thanh). Với các âm phổi, luồng khí được tạo ra từ phổi trong hệ thống dưới thanh môn và đi qua thanh quản và đường dẫn thanh. Các âm hầu sử dụng một luồng khí được tạo ra bởi chuyển động của thanh quản mà không có luồng khí từ phổi. Âm bật lưỡi hoặc các âm lưỡi hút vào tạo ra luồng không khí bằng lưỡi.

Bảng Unicode Ngữ âm mở rộng
Official Unicode Consortium code chart: Phonetic Extensions Version 13.0
U+1D0x
U+1D1x
U+1D2x
U+1D3x ᴿ
U+1D4x
U+1D5x
U+1D6x
U+1D7x ᵿ
Ngữ âm mở rộng bổ trợ (Official Unicode Consortium code chart: Phonetic Extensions Supplement)
U+1D8x
U+1D9x
U+1DAx
U+1DBx ᶿ
  • O'Grady, William; và đồng nghiệp (2005). Contemporary Linguistics: An Introduction (ấn bản 5). Bedford/St. Martin's. ISBN 0312419368. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first= (trợ giúp)
  • IPA Trainer Lưu trữ 2021-05-15 tại Wayback Machine Online application to practice phonetics.
  • Translate English texts into IPA phonetics with PhoTransEdit.
  • the Web Site of the Phonetic Sciences Laboratory of the Université de Montréal.
  • The International Society of Phonetic Sciences (ISPhS) Lưu trữ 2007-10-12 tại Wayback Machine
  • A little encyclopedia of phonetics, Peter Roach, Professor of Phonetics, University of Reading, UK. (pdf)
  • Phono-semantic matching[2]
  • The sounds and sound patterns of language Lưu trữ 2005-04-02 tại Wayback Machine U Penn
  • UCLA lab data
  • UCLA Phonetics Lab Archive
  • EGG and Voice Quality (electroglottography, phonation, etc.)
  • IPA handbook
  • IPA-SAM Phonetic Fonts
  • Speech Analysis Tutorial
  • Lecture materials in German on phonetics & phonology, university of Erfurt Lưu trữ 2008-12-08 tại Wayback Machine
  • Real-time MRI video of the articulation of speech sounds, from the USC Speech Articulation and kNowledge (SPAN) Group Lưu trữ 2007-12-15 tại Wayback Machine
  • Beginner's course in phonetics, with some exercises
  • Praat - Phonetic analysis software
  • SID- Speech Internet Dictionary Lưu trữ 2011-04-10 tại Wayback Machine
  • Extensive collection of phonetics resources on the Web Lưu trữ 2018-08-25 tại Wayback Machine (University of North Carolina)
  • Phonetics and Phonology Lưu trữ 2010-05-20 tại Wayback Machine (University of Osnabrueck)

  1. ^ O'Grady (2005) p.15
  2. ^ Zuckermann, Ghil’ad (2003), Language Contact and Lexical Enrichment in Israeli Hebrew. Palgrave Macmillan. ISBN 9781403917232 / ISBN 9781403938695

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngữ_âm_học&oldid=67824955”

Đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học
3
Đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học
127 KB
Đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học
0
Đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học
18

Đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học 2. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học. Các ngành, các bộ môn của nó Nhiệm vụ của ngôn ngữ học là: Phải miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, các ngữ tộc mà nó với  tới  Phải tìm ra những quy luật thường xuyên và phổ biến trong các ngôn ngữ, rút ra những quy luật khái quát có thể giải thích tất cả các hiện tượng đặc biệt. Nhiệm vụ đa dạng và phức tạp trên đây của ngôn ngữ học sẽ được thực hiện trong các ngành, các bộ môn ngôn ngữ học khác nhau. Trước hết, người ta phân biệt hai ngành ngôn ngữ học: ngôn ngữ học lịch sử và ngôn ngữ học miêu tả. Ngôn ngữ học lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ trong sự phát triển lịch sử của nó, còn ngôn ngữ học miêu tả nghiên cứu một trạng thái nào đó của ngôn ngữ. Sự phân biệt ngôn ngữ học lịch sử với ngôn ngữ học miêu tả bắt nguồn từ sự đối lập giữađồng đại và lịch đại. Đồng đại là trục những hiện tượng đồng thời (AB), liên quan đến những sự vật đang cùng tồn tại, loại trừ mọi sự can thiệp của thời gian. Lịch đại là trực của những hiện tượng kế tục (CD), trên đó bao giờ cũng chỉ có thể xét một sự vật trong một lúc mà thôi, nhưng trên đó có tất cả những sự vật của trục thứ nhất với những sự thay đổi của nó. F.Saussure so sánh đồng đại và lịch đại với nhát cắt ngang và nhát cắt dọc một thân cây: khi cắt dọc, ta trông thấy bản thân các thớ gỗ làm thành thân cây, còn khi cắt ngang ta thấy cách tập hợp các thớ đó trên một bình diện đặc biệt. Nhưng cách cắt thứ hai khác cách cắt thứ nhất vì nó cho thấy rõ giữa các thớ có một số quan hệ mà khi cắt dọc không thể nào trông thấy được. Cần phân biệt đồng đại và lịch đại, nhưng không nên đối lập chúng một cách tuyệt đối. Cả trong trạng thái hiện tại lẫn trong trạng thái quá khứ, ngôn ngữ bao giờ cũng là một hệ thống. Cần phải nghiên cứu các hiện tượng ngôn ngữ cả trong mối liên hệ lẫn nhau lẫn trong trong sự phát triển một cách đồng thời. Trong mỗi trạng thái ngôn ngữ, cần vạch ra những hiện tượng đang lùi vào quá khứ và những hiện tượng đang xuất hiện trên cái nền của những hiện tượng ổn định, có tính chuẩn mực đối với trạng thái ngôn ngữ đó. Ngôn ngữ gồm ba bộ phận là ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Trên cơ sở đó, hình thành ba bộ môn ngôn ngữ học khác nhau: ngữ âm học, từ vựng học và ngữ pháp học. Ngữ âm học là bộ môn nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ. Ngữ âm có mặt tự nhiên và mặt xã hội của nó. Mặt tự nhiên của ngữ âm là những thuộc tính về âm học (cao độ, trường độ, âm sắc...) và những thuộc tính về cấu âm (hoạt động của bộ máy hô hấp và chuyển động của các cơ quan phát âm như môi, lưỡi... tạo ra một âm nào đó) của chúng. Mặt xã hội hay chức năng của ngữ âm là những quy định, những giá trị mà cộng đồng người sử dụng chung một ngôn ngữ gán cho các đặc trưng âm thanh. Ngữ âm học nghiên cứu toàn bộ phương tiện ngữ âm trong tất cả những hình thái và chức năng của nó và mối liên hệ giữa hình thức âm thanh và chữ viết của ngôn ngữ. Từ vựng học là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các từ và các đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ) trong các ngôn ngữ. Nội dung của từ vựng học rất phong phú và đa dạng, do đó đã hình thành một số phân môn như từ nguyên học, ngữ nghĩa học, danh học và từ điển học. Ngữ pháp học là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các hình thức biến đổi từ, các mô hình kết hợp từ và các kiểu câu trong sự trừu tượng hoá khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể (ý nghĩa từ vựng) của các từ, cụm từ và câu. Nói cách khác, ngữ pháp học nghiên cứu cách thức và phương tiện cấu tạo từ và câu. Ngữ pháp học bao gồm Từ pháp học và Cú pháp học. Từ pháp học nghiên cứu các phương diện cấu tạo từ. Cú pháp học nghiên cứu các cụm từ và câu.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.