Điểm khác biệt giữa thân phận của nông nô với thân phận nô lệ là gì

Thân phận của nông nô so với nô lệ có điểm gì khác?

A. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn

B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ

C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở

D. Đều được coi như những công cụ biết nói

Hướng dẫn

– Nô lệ: không có bất cứ quyền hành gì, quyền làm người cũng không có, nô lệ được coi như một món hàng để buôn bán. – Nông nô: dù làm việc cho lãnh chúa và là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nhưng vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc, … nên xét thấy số phận của nông nô có nhiều điểm khác so với nô lệ.

Đáp án cần chọn là: C

Quyền “miễn trừ” mà nhà vua trao cho lãnh chúa chính là

Nhận xét nào sau đây đúng về kĩ thuật sản xuất trong lãnh địa phong kiến?

Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?

Điểm khác biệt giữa thân phận của nông nô với thân phận nô lệ là gì

Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?

Ý nào sau đây không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội?

Thân phận của nông nô so với nô lệ có điểm gì khác?

Vương quốc Phrăng chính là tiền thân của các quốc gia nào hiện nay?

Điểm khác biệt giữa thân phận của nông nô với thân phận nô lệ là gì

60 điểm

NguyenChiHieu

Thân phận của nông nô so với nô lệ có điểm gì khác? A. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở

D. Đều được coi như những công cụ biết nói

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là:C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở - Nô lệ: không có bất cứ quyền hành gì, quyền làm người cũng không có, nô lệ được coi như một món hàng để buôn bán. - Nông nô: dù làm việc cho lãnh chúa và là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nhưng vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc, … nên xét thấy số phận của nông nô có nhiều điểm khác so với nô lệ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo Tia lửa nhằm mục đích gì? A. Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga. B. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga. C. Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng. D. Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
  • Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tự cải biến, hoàn thiện từng bước của con người? A. Chế tác công cụ. B. Quá trình lao động. C. Điều kiện tự nhiên. D. Nhu cầu của xã hội.
  • Cách ngày nay khoảng 5000 – 6000 năm, con người đã có nhiều tiến triển thúc đẩy nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, ngoại trừ việc A. Sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, phát triển kĩ thuật làm gốm bằng bàn xoay. B. Phần lớn thị tộc bước vào giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc đá. C. Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh giữa các bộ lạc. D. Sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim.
  • Những sản vật của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được các thương nhân trên thế giới rất ưa chuộng là A. Lúa gạo, cá, hoa quả, sản phẩm thủ công. B. Cá, các loại hoa quả, máy móc thiết bị kĩ thuật. C. Sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí. D. Những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến.
  • Đâu không phải là biểu hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Minh? A. Các hình thức công xưởng thủ công xuất hiện. B. Các ông chủ bỏ vốn cho nông dân trồng mía và thu lại bằng đường. C. Các thương nhân châu Âu đến buôn bán, thành thị mọc lên nhiều và phồn thịnh. D. Nhà nước lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
  • Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là A. Tín ngường thời cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc. B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Cham-pa, Phù Nam. C. Ảnh hưởng của Hinđu giáo và Phật giáo. D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
  • Thành thị Tây Âu trung đại có tác động như thế nào đến sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến? A. Làm cho lãnh địa thêm phát triển. B. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển. C. Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa. D. Kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa.
  • Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV? A. Sự phát triển của nông nghiệp B. Sự phát triển của thủ công nghiệp. C. Sự thống nhất về tiền tệ, đo lường. D. Sự phổ biến của hệ thống tàu thuyền hiện đại.
  • Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của thời đại đá mới? A. Con người đã biết ghè đẽo và mài nhẵn công cụ. B. Con người đã biết làm đồ trang sức. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
  • Vương quốc Campuchia phát triển thịnh vượng dưới thời kì nào? A. Từ thế kỉ VI đến VIII. B. Thế kỉ IX đến XV. C. Cuối thế kỉ XIII. D. Thế kỉ XV đến XVIII.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi: Hãy so sánh thân phận của nông nô với thân phận nô lệ?

A.không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn.

B.bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ.

C.tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở.

D.đều được coi như những công cụ biết nói.

Trả lời:

Đáp án đúng:C.tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở.

Sự khác biệt về thân phận của nông nô với thân phận nô lệ ở chỗ tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở.

Giải thích:

Những người nông nôtự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở so với những người nô lệ luôn bị coi như những công cụ biết nói.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về nông nô và nô lệ nhé!

1. Nông nô

Nông nô là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó. Nói một cách khác, nông nô là một nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông nô xuất hiện ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ và kéo dài đến giữa thế kỷ 19 (điển hình là nước Nga). Chế độ nông nô bao gồm việc cưỡng bức lao động của nông nô bị ràng buộc về thân thể trên những mảnh đất thuộc sở hữu của một lãnh chúa. Những người nông nô tham gia không chỉ làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp mà còn là thuộc về chủ sở hữu của các hầm, mỏ, rừng và công trình giao thông.

Có thể nói, nông nô là người bị áp bức bóc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra còn phải làm nhiều công việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nông nô tuy không phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bán ruộng đất thì bị bán theo, sản vật do nông nô làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữu.

2. Nô lệ

Nô lệ là người bị bắt buộc phải làm việc không lương cho người chủ, bị mất quyền con người, tự do và cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào người chủ. Nhiều người trở thành nô lệ vì bị bắt sau những cuộc chiến (một hình thức tù binh), hoặc những cuộc càn quét của lực lượng xâm lăng hoặc giai cấp thống trị. Một số khi sinh ra đã bị coi như là nô lệ vì cha mẹ là nô lệ. Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Trong lịch sử, chế độ nô lệ đã được công nhận bởi hầu hết các xã hội; còn trong thời gian gần đây, chế độ nô lệ đã bị cấm ở tất cả các nước do phong trào bãi nô, nhưng nó vẫn tiếp tục tồn tại thông qua các việc gán nợ, chế độ nông nô, người làm trong nhà bị nuôi nhốt, nhận con nuôi giả trong đó trẻ em bị buộc phải làm việc như nô lệ, binh lính trẻ em, và hôn nhân cưỡng ép. Nô lệ chính thức được coi là bất hợp pháp ở tất cả các nước, nhưng vẫn còn khoảng 20 đến 30 triệu nô lệ trên toàn thế giới.

Chế độ nô lệ có trước chữ viết và đã tồn tại trong nhiều nền văn hóa.Hầu hết các nô lệ hiện nay là nô lệ do gán nợ, chủ yếu là ở Nam Á, đang bị gán nợ phát sinh do người cho vay nặng lãi, thậm chí kéo dài nhiều thế hệ.Buôn người chủ yếu được sử dụng để buộc phụ nữ và trẻ em tham gia vào các ngành công nghiệp tình dục. Chỉ riêng nước Mauritanie có khoảng 600.000 nô lệ (dưới hình thức lao động trả nợ), gồm nam, nữ và trẻ em - tức gần 20% dân số. Đến tháng 8 năm 2007 nạn nô lệ mới được chính thức coi là phạm pháp. Nạn nô lệ cũng phổ biến tại Niger với khoảng 800.000 người bị bắt làm nô lệ - 8% dân số.