Điểm giống trong hoạt động kinh tế của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc với vương quốc Cham-pa là gì

Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang – Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Điểm giống trong hoạt động kinh tế của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc với vương quốc Cham-pa là gì

60 điểm

NguyenChiHieu

Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài

D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công Những điểm giống nhau về tình hình kinh tế của các quốc gia Văn Lang – Âu Lạc. Cham-pa và Phù Nam bao gồm: - Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. - Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đặc điểm phân biệt chủ yếu giữa Người tối cổ và Người tinh khôn là gì? A. Thể tích óc phát triển B. Bàn tay khéo léo C. Óc sáng tạo D. Xương cốt nhỏ
  • Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
  • Nội dung nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII? A. Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít. B. Người Thái di cư từ thượng nguồn sông Mê Kông xuống phía nam lập ra Su-khô-thay (Thái Lan). C. Sự hình thành quốc gia Đại Việt, Champa, Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra-oa-đi. D. Sự hình thành Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Kông.
  • Nguyên nhân chủ yếu giúp chính phủ Liên bang có thể giành thắng lợi trước chủ nô miền Nam là A. Có vũ khí tối tân, hiện đại. B. Nhận được sự ủng hộ của nô lệ và người dân C. Nhận được sự giúp đỡ của quốc tế D. Giới chủ nô không có đường lối đấu tranh đúng đắn
  • Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á B. Ngoại thương đường biển rất phát triển C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức là gì? A. Lật đổ được nền quân chủ ở Đức B. Thống nhất thị trường dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển C. Góp phần hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu D. Có ảnh hưởng đến khuynh hướng quân phiệt của nước Đức sau này
  • Nguyên nhân quan trọng nào quy định văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo và Hinđu giáo? A. Thời gian ra đời muộn. B. Thời gian ra đời sớm. C. Cư dân có trình độ cao. D. Sự phát triển của ngoại thương.
  • Nhân tố nào là cơ sở cơ bản nhất để cư dân cổ đại phương Tây có thể đạt đến trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn thời kì trước? A. sử dụng công cụ bằng sắt và tiếp xúc với biển. B. cơ sở từ những thành tựu văn hóa trước đó. C. tiếp thu thành tựu của các quốc gia cổ đại phương Đông. D. sự ra đời những giai cấp mới có nhiều sáng tạo.
  • phương thức ra quyết định chính của asean là gì
  • Bằng chứng nào quan trọng nhất chứng minh cho tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự khủng hoảng và tan rã của quan hệ phong kiến? A. Tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến. B. Mang về nhiều nguyên liệu, hương liệu quý hiếm. C. Thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châu Âu. D. Đời sống của nhân dân lao đông được cải thiện.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Bài 19. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Giải bài 2 trang 90 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống.

Câu hỏi: Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời: Những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc:

–    Giống nhau:

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

Quảng cáo

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

–  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang – Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Chăm-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp

+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 77 - 79, suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa

Cư dân Phù Nam

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển.

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay