Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là

Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành

Mục tiêu lớn nhất của Tổng thống Nga V. Putin khi lên cầm quyền là

Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là

Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là

 Kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có tín hiệu phục hồi nào năm nào?

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:

A. Cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới "hai cực"

B. Ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng

C. Trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc

D. Là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

Về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh:

- Đối với Nga: (Sgk trang 17) một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ đối với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, ...)

- Đối với Mỹ: (Sgk trang 45) theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”. Tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.

=> Hai quốc gia đều có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.

Chọn: C

Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là

81 điểm

Phương Lan

Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”. B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng. C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B - Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, trong bối cảnh đó Liên bang Nga kế tục Liên Xô và thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á. - Kết thúc chiến tranh lạnh, trật tự hai cực Ianta tan rã, Mĩ càng tìm cách vươn lên, chi phối lãnh đạo toàn thế giới bằng việc thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” và điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng của mình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972? A. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hóa” chiến tranh. C. Buộc Mĩ phải ngừng ngay cuộc ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm. D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.
  • Đánh giá về tình hình cách mạng Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975? A. Việt Nam đã hoàn thành cách mạng vô sản. B. Việt Nam đã hoàn thành cách mạng Xã hội chủ nghĩa. C. Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất lãnh thổ. D. Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước trên mọi lĩnh vực.
  • Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là A. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại. B. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn. D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
  • Nội dung chủ yếu của Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của Đảng ta là A. Toàn dân kháng chiến, kháng chiến toàn diện. B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ ủng hộ từ bên ngoài. C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia. D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
  • Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do nào dưới đây? A. Chỉ thị của quốc tế cộng sản B. Công nhân chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác Lê nin chưa được truyền bá rộng rãi C. Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ D. Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng
  • Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Trong 10 năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới" để nhấn mạnh những thành tựu của miền Bắc trong A. 10 năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. B. 10 năm đầu sau ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công . C. 10 năm đầu xây dựng sau ngày giải phóng miền Nam 1975. D. tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1930-1945.
  • Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới. C. chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á. D. làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh.
  • Từ phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng Cộng sản Đông Dương đã rút ra bài học gì về việc tập hợp lực lượng cách mạng? A. Phải vận động quần chúng tham gia đấu tranh. B. Cần xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. C. Cần làm tốt công tác tư tưởng cho quần chúng. D. Phải đáp ứng quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
  • : Phong trào cách mạng 1930 -1931 có ý nghĩa như A. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này B. Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này C. Cuộc tập dượt chống chủ nghĩa khủng bố của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này D. Cuộc tập dượt chống chủ nghĩa phát xít của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
  • Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Bảo an. C. Tòa án Quốc tế. D. Hội đồng Quản thác.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm