Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ 2

Điểm chung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản Sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. cùng tham gia tổ chức NATO – một liên minh về quân sự.

B. cùng tham gia kế hoạch Mác-san, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế.

C. cùng có tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

D. liên kết chặt chẽ với nhau để chống lại các nước xã hội chủ nghĩa

Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

A.

mở rộng tái chiếm thuộc địa cũ.

B.

liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C.

mở rộng quan hệ toàn cầu.

D.

hướng về Châu Á.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Cách giải: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là iên minh chặt chẽ với Mĩ. - Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên m;inh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha… tham gia NATO. - Nhật Bản: (sgk 12 trang 53): Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Tuy nhiên, ở những giai đoạn sau đó, trong khi Nhật Bản vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ thì các nước Tây Âu lại có xu hướng muốt thoát dần ra khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bằng chứng là nhiều nước Tây Âu như: + Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác. + Năm 1966, Pháp rút khỏi NATO. + Pháp và Đức trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào thời gian nào?

  • Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho đồng bản tệ vào năm?

  • Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

  • Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có đặc điểm nào khác biệt với các nước tư bản?

  • Chiêu bài gì được Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác từ thập niên 90 của thế kỉ XX?

  • Trong những năm 1991 - 2000, nước Mỹ có vai trò chi phối

  • Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng về nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Yếu tố nào làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?

  • Nội dung nào sau đây không là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ?

  • Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành

  • Yếu tố bên ngoài nào giúp cho nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển:

  • Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành

  • Nguyên nhân chung nhất đến sự phát triển của kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì hoàng kim là?

  • Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?

  • Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nổ lực vươn lên trở thành siêu cường về

  • Tại sao nền kinh tế của Tây Âu phát triển nhanh chóng vào những năm 50 (thế kỉ XX)?

  • Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là: .

  • Nguyên nhân chính khiến Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô là

  • Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng là do

  • Chính sách đối ngoại xuyên qua các đời tổng thống Mĩ là

  • Sự ra đời và phát triển của "Cộng đồng châu Âu” (EC) năm 1967 là:

  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1945 đến 1950 là:

  • Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho đồng bản tệ vào năm?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là

  • Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

  • Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhấthành tinh được thành lập là

  • Nước nào ở châu Âu hiện nay đã rời khỏi Liên minh châu Âu (EU)?

  • Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế

  • Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

  • Sự kiện ngày 11 – 09 – 2001 ở nước Mĩ cho thấy

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về quân sự?

  • Nguyên nhân chính tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

    New layer...

    New layer...

  • Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Nhật Bản kí hiệp ước đồng ý cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trênlãnh thổ của mình là nhằm

  • Điểm khác biệt trong biện pháp của Nhật Bản so với các nước Tây Âu để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật là

  • Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, kế hoạch Mác-san của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào

  • Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Câu sau đây là một mệnh đề là

  • Câu sau đây là một mệnh đề là

    (I)3 + 4≥ 2

    (II)∃x : x2- 3x + 4 = 0.

    (III)∀x : x2+ 6x + 5 = 0.

  • Giá trị của x để mệnh đề chứa biến P(x): "x là số tự nhiên thoả mãn x4 - 3x2 - 4 = 0" đúng là

  • Cho mệnh đề chứa biến P(x): "xlà số tự nhiên và x≥ x3". Câu sau đây sai là

    (I). P(0)

    (II). P(1)

    (III). P(2)

    (IV). P(3)

  • Cho mệnh đề chứa biến P(x): "xlà số tự nhiên và x≥ x3". Câu sau đây đúng là

    I. P(4)

    II. P(3)

    III. P(1)

    IV. P(0).

  • Câu sau đây đúng là
    I. Phủ định của "∃x : 9x2 - 1 = 0" là "∀x, 9x2 - 1 ≠ 0" .
    II. Phủ định của "∀x, (x - 4)2 ≠ x - 4 " là "∃x : (x — 4)2 = x - 4"
    III. Phủ định của "∀x, x2 > x" là "∃x : x2 < x".

  • Xác định tập hợp A = {x ∈N / x2 - 2x - 3 = 0} bằng cách liệt kê các phần tử.

  • Xác định tập hợp B ={x ∈ Z / -2 ≤ x < 3} bằng cách liệt kê các phần tử.

  • Tập hợp sau đây là tập hợp rỗng là

  • Tập hợp sau đây khác tập hợp rỗng là

Video liên quan

Chủ đề