Di tích Dốc Chùa có niên đại cách ngày nay Bảo nhiều năm

>> Khác lạ trống đồng Cảnh Thịnh

Tượng thú có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm, được phát hiện tại di tích khảo cổ Dốc Chùa (Bình Dương) cho tới nay vẫn là độc bản. Độc đáo hơn, chưa ai có thể khẳng định đó là con thú gì. 

Trong bản kê danh mục các bảo vật quốc gia thì tượng thú này được đánh số 43 với tên gọi “tượng thú 2 đầu” dạng cổ vật thuộc Bảo tàng Bình Dương. Đó là một tượng nhỏ (dài 6,4 cm; cao 5,4 cm) của con vật có bốn chân, đứng trên bệ hình chữ nhật có 4 mấu uốn cong vào phía chân. Đầu dài (gần như đầu chó), mồm doãng ra hai bên. Sống mũi cong, hốc mắt sâu. Trên đỉnh đầu, có tai và 2 gờ nhọn có vết gãy (có thể là gốc của 2 sừng). Cổ cao và to không cân xứng với thân, ngực thon nhỏ. Trên lưng có quai nhỏ, giữa quai có lỗ thủng như được dùng để buộc dây đeo. Hai bên hông thú trang trí những đường nối gấp khúc dạng hình thang. Chính giữa có dấu lõm gần tròn xung quanh có nhiều rãnh ngắn như hình mặt trời tỏa tia sáng. Con vật thuộc giống đực, có bộ phận sinh dục lớn (không cân xứng với thân tượng). Bốn chân được bấu với đế hình chữ nhật, giữa đế (dưới bốn chân) có hình một con vật khác thuộc loài bò sát có thân dài gần tròn, nằm uốn lượn, đuôi nhỏ và cong lệch hẳn sang một bên. Con vật này cũng đã bị gãy mất đầu…

Tượng được phát hiện vào năm 1997 tại Dốc Chùa (xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Đây là một địa điểm khảo cổ học nằm trên sườn thấp của một ngọn đồi mà đỉnh đồi nằm ở phía bắc, phía nam là sông Đồng Nai, hai mạn đông và tây đều có hai con suối đổ ra sông - một địa điểm rất lý tưởng để cư dân cổ xưa cư trú. Từ năm 1976, người ta đã phát hiện ở đây có những di tích mộ táng thuộc thời đại đồng thau và đã tiến hành khai quật vào các năm 1976, 1977, 1979 và 2009 với tổng diện tích là 550,60m2. Qua đó, Ban Khảo cổ của Viện Khoa học xã hội tại TP.HCM (nay là Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ) đã phát hiện được khoảng 40 ngôi mộ nằm ở tầng văn hóa sâu khoảng 2 - 2,5m, chia làm 3 nhóm mộ: mộ rải đá và gốm (đã đập vỡ), mộ rải gốm và mộ đất. Nhóm khảo cổ cũng đã tìm thấy những  vật tùy táng bằng đá, gốm, đồng… và tượng thú nói trên là hiện vật đặc biệt.

Đáng chú ý là phát hiện được 73 khuôn đúc đồng bằng đá, cho thấy ở đây từng có một “xưởng” đúc đồng thủ công có tầm cỡ của vùng Đông Nam bộ và cư dân Dốc Chùa đã có sự giao tiếp thường xuyên với “đối tác” cung cấp quặng đồng… Cũng từ những hiện vật rải trên mộ và tùy táng, các chuyên gia đã nhận định 3.000 năm trước cư dân cổ ở lưu vực sông Đồng Nai đã có sự phân biệt giàu nghèo hoặc vị trí cao thấp trong xã hội. Riêng tượng thú nói trên có thể là vật đeo (trang sức) hoặc là một thứ bùa của tầng lớp quý tộc (tù trưởng hoặc lãnh tụ tôn giáo), cũng có thể là một vật mang tính linh thiêng dùng trong một nghi lễ nào đó…

Những nhận định chung quanh tượng thú

Nhiều ý kiến cho đây là tượng con hươu bởi đầu có sừng, bụng to, trên thân có hoa văn chấm tròn (phổ biến trên các trống đồng hoặc đồ đồng thuộc văn hóa Đông Sơn). Có người lại cho là tượng ngựa vì trên lưng có hình chiếc yên ngựa, dưới cổ có trang trí giống hình chiếc lục lạc và có bộ phận sinh dục lớn (như ngựa). Và đây là những phản biện: Không phải tượng hươu: tượng không có sừng, ở loài hươu không có hiện tượng chấm lõm trên thân và cả ở chân. Các con vật thuộc họ hươu (Cervidae) có đuôi nhỏ, ngắn không giống với con vật trên tượng: đuôi dài, cong, uốn ngược lên. Không phải tượng ngựa: đầu không giống đầu ngựa, tai không nhọn vểnh lên như tai ngựa, hàm không bạnh như hàm ngựa, gáy cũng không có bờm như loài ngựa, đuôi xoắn và cong lên chứ không dài, rủ xuống như đuôi ngựa (chỉ trừ khi phi nhanh đuôi ngựa mới tung lên), chân cũng rất khác với chân ngựa…

Thế thì… “nó” là con gì? Nhiều nhà nghiên cứu nghiêng về nhận định đây là tượng chó. TS Vũ Thế Long trong tạp chí Khảo cổ học số 4/1977 và PGS-TS Phạm Đức Mạnh (Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn), cùng với PGS-TS Bùi Chí Hoàng (Viện phó Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ) đưa ra những cơ sở cho kết luận này: đầu với mõm nhọn giống với đầu chó, khối mặt hơi thấp xuống, vùng tương ứng với ổ mắt có hai chấm lõm giống với mắt chó, đặc biệt giữa sống mũi có một vạch lõm chạy dọc từ trán đến chót mũi như ta vẫn thấy ở giống chó nhà hiện nay. Đuôi uốn cong cũng là một đặc điểm của loài chó. Riêng PTS-GS Bùi Chí Hoàng còn củng cố thêm là ở di tích khảo cổ học An Sơn (Long An), người ta đã phát hiện được xương cốt của loài chó nhà có niên đại rất sớm (cách đây 4.500 năm). Cũng có ý kiến cho rằng đây là tượng chó săn vì dưới chân còn có một con vật khác, có thể là con mồi.

Về con vật nằm ở dưới (đã bị gãy mất đầu) có nhiều ý kiến đây là loài bò sát (rắn hoặc trăn). Còn TS Vũ Thế Long lại cho đó là con chồn dơi (Cynopithecus) chứ không phải rắn. Loài chồn dơi thường bay nhảy trên cây, ăn thực vật và chỉ sống ở vùng rừng nhiệt đới Đông Nam Á. Ở nước ta, chồn dơi có mặt từ rừng Nghệ An trở vào phía nam. Và ông Vũ Thế Long gọi đây là “Tượng chó săn mồi”.

Tuy nhiên, cho dù chưa thể xác định đây là tượng thú gì thì “việc phát hiện một tượng đồng có hình dáng một con vật đứng trên một con vật khác đã là một hiện vật hết sức độc đáo, chưa từng thấy ở bất cứ di tích nào khác trong vùng Đông Nam bộ, đồng thời tượng thú cũng có một giá trị nghiên cứu văn hóa nhất định về đặc trưng văn hóa mộ táng trong thời kỳ tiền sử ở lưu vực sông Đồng Nai”, Nguyễn Thị Hiền - cán bộ Bảo tàng Bình Dương cho biết.

“Để chế tác một hiện vật có độ phức tạp như vậy đòi hỏi chủ nhân của nó phải là một cộng đồng cư dân có trình độ luyện kim đúc đồng phát triển cao. Phải xác định đây là hiện vật thuộc dạng quý hiếm. Nó không chỉ là một hiện vật bình thường mà có lẽ là một trong những sản phẩm có ý nghĩa tín ngưỡng tâm linh của cộng đồng cư dân Nam bộ trong quá trình chinh phục vùng đất này”. (PGS-TS Bùi Chí Hoàng)

Hà Đình Nguyên

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề di tích dốc chùa có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm hay nhất do chính tay đội ngũ Newthang biên soạn và tổng hợp:

1. di tích khảo cổ học cấp quốc gia dốc chùa tân mỹ - Sở Văn ...

  • Tác giả: sovhttdl.binhduong.gov.vn

  • Ngày đăng: 15/6/2021

  • Đánh giá: 2 ⭐ ( 57507 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Trang thông tin Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Dương. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: ... xem ngay

2. Di tích khảo cổ học Dốc Chùa: Di tích cư trú và mộ táng nổi tiếng

  • Tác giả: baobinhduong.vn

  • Ngày đăng: 13/6/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 43674 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Di tích khảo cổ học Dốc Chùa thuộc xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên trước đây là một trong những di tích quan trọng và có nhiều thông tin khoa học hé lộ nhiều mặt về đời sống cư dân cổ nơi đây

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Jul 3, 2015 Tại đây cũng có mẫu than được phân tích C14 cho các kết quả niên đại như sau: 3.145 +_ 130 năm cách ngày nay với mẫu lấy thử ở độ sâu 1m thuộc ...... xem ngay

3. Di tích lịch sử - Khảo cổ Dốc Chùa

  • Tác giả: mybinhduong.vn

  • Ngày đăng: 15/6/2021

  • Đánh giá: 2 ⭐ ( 20923 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Dốc Chùa (Cầu Chùa) là tên gọi địa điểm của Khảo cổ học. Di tích bao bọc cả ngọn đồi, trên đồi còn có một ngôi chùa cổ được xây dựng cách đây khoảng 200 năm đã bị phá hủy do chiến tranh (hiện tại trên nền ấy đã xây dựng lại một ngôi chùa mới năm 2002). Di tích khảo cổ Dốc Chùa nằm bên bờ sông Đồng Nai, bên trái con đường liên tỉnh lộ Tân Uyên đi Lạc An. Thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, cách trung tâm thị trấn Uyên Hưng 3km về hướng Đông. Có tọa độ địa lý vĩ Bắc 11003’ 50’’, kinh độ Đông 106049’ 40’’ trên sườn đồi có phạm vi phân bố là 80m. Bề mặt của sườn đồi có độ cao khoảng 20m so với mặt nước biển và 14m so với mặt nước sông

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dốc Chùa (Cầu Chùa) là tên gọi địa điểm của Khảo cổ học. Di tích bao bọc cả ngọn đồi, trên đồi còn có một ngôi chùa cổ được xây dựng cách đây khoảng 200 năm ...... xem ngay

4. Tượng động vật Dốc Chùa - Cục Di sản văn hóa

  • Tác giả: dsvh.gov.vn

  • Ngày đăng: 12/3/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 14159 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Tượng động vật Dốc Chùa. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Niên đại: 545 ± 50 năm trước công nguyên (2495 ± 50 năm cách ngày nay). * Nguồn gốc, xuất xứ: Khai quật tại di tích khảo cổ Dốc Chùa thuộc xã Tân Mỹ, ...... xem ngay

5. Ý nghĩa di tích khảo cổ học Dốc Chùa Bình Dương

  • Tác giả: www.tourdulichbentre.com

  • Ngày đăng: 19/7/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 13263 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Nằm tại huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương di tích khảo cổ học Dốc Chùa Là một trong những di tích khảo cổ học có dấu mốc quan trọng về di tích cư trú và mộ táng, là một di tích nổi tiếng tầm cỡ nhất Đông Nam Á Với diện tích thích trên 10.000 mét vuông nằm rả

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tại đây cũng có mẫu than được phân tích C14 cho các kết quả niên đại như sau: 3.145 +_ 130 năm cách ngày nay với mẫu lấy thử ở độ sâu 1m thuộc giai đoạn cư trú ... Rating: 0 · ‎1 vote... xem ngay

6. Tượng thú đồng ở Dốc Chùa - Báo Thanh Niên

  • Tác giả: thanhnien.vn

  • Ngày đăng: 11/3/2021

  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 12968 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Tượng thú có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm, được phát hiện tại di tích khảo cổ Dốc Chùa (Bình Dương) cho tới nay vẫn là độc bản. Độc đáo hơn, chưa ai có thể khẳng định đó là con thú gì.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dec 23, 2011 Tượng thú có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm, được phát hiện tại di tích khảo cổ Dốc Chùa (Bình Dương) cho tới nay vẫn là độc bản.... xem ngay

7. Hai bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Bình Dương - Báo Ảnh Việt ...

  • Tác giả: vietnam.vnanet.vn

  • Ngày đăng: 12/7/2021

  • Đánh giá: 2 ⭐ ( 59840 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bảo tàng tỉnh Bình Dương tọa lạc tại số 565 đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, được khánh thành và đưa vào sử dụng năm 2004. Bảo tàng có diện tích trưng bày 2.000m2 gồm 1.300 hiện vật gốc và 50 tài liệu khoa học. Trong đó có hai bảo vật quốc gia là: Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh và Tượng động vật Dốc Chùa được giới khoa học và du khách chú ý tìm hiểu.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dec 1, 2020 Bên cạnh đó, bảo vật Tượng động vật Dốc Chùa có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm, được phát hiện tại di tích khảo cổ Dốc Chùa (xã Tân Uyên ...... xem ngay

8. Bảo tồn, phát huy giá trị của Di tích khảo cổ Dốc Chùa

  • Tác giả: www.thuvienbinhduong.org.vn

  • Ngày đăng: 13/8/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 87528 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Bảo tồn, phát huy giá trị của Di tích khảo cổ Dốc Chùa. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nov 19, 2018 ... có niên đại từ 2.500 - 3.000 năm cách ngày nay. Ngày 28-12-2001, di tích Dốc Chùa được công nhận là di tích khảo cổ học cấp quốc gia; ...... xem ngay

9. Những di tích tiêu biểu của huyện Bắc Tân Uyên: - thầy Vũ ...

  • Tác giả: vutuantrinh.edu.vn

  • Ngày đăng: 12/7/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 77132 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Những di tích tiêu biểu của huyện Bắc Tân Uyên:

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sep 30, 2020 Các kết quả phân tích này cũng phù hợp với nhận định của những người khai quật với khung niên đại 3.000 năm đến 2.500 năm cách ngày nay. Dốc ...... xem ngay

10. Tượng thú đồng ở Dốc Chùa - Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

  • Tác giả: baotanglichsu.vn

  • Ngày đăng: 30/6/2021

  • Đánh giá: 2 ⭐ ( 77415 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 5 ⭐

  • Tóm tắt: Vietnam National Museum of History

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dec 23, 2011 Tượng thú có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm, được phát hiện tại di tích khảo cổ Dốc Chùa (Bình Dương) cho tới nay vẫn là độc bản.... xem ngay

11. Chiêm ngưỡng hai bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Bình Dương

  • Tác giả: www.vietnamplus.vn

  • Ngày đăng: 11/3/2021

  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 86876 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Hai bảo vật đó là Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh có niên đại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ II đầu Công nguyên và Tượng động vật Dốc Chùa có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tỉnh / TP; Việt NamCa nhiễm; 1.413.051Hôm nayTử vong; 27.839TP. Hồ Chí Minh487.8901.21618.748Bình Dương287.2973752.927Đồng Nai92.284366950View 60 more rows... xem ngay

12. Di tích Khảo cổ Hàn Ông Đại: Dấu tích công xưởng sản xuất ...

  • Tác giả: www.sugia.vn

  • Ngày đăng: 29/5/2021

  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 20794 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Di tích Khảo cổ Hàn Ông Đại: Dấu tích công xưởng sản xuất đồ đá nguyên thủy. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Jul 25, 2012 Tháng 12-2006, Bảo tàng Bình Dương đã phối hợp với Trung tâm Khảo cổ ... thì di tích có niên đại khoảng 4.000 - 3.500 năm cách ngày nay và ...... xem ngay

13. Văn hóa Đồng Nai – Wikipedia tiếng Việt

  • Tác giả: vi.wikipedia.org

  • Ngày đăng: 19/8/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 612 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 5 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Văn hóa Đồng Nai – Wikipedia tiếng Việt. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Cho đến nay, đã phát hiện được hàng trăm di tích ở hầu khắp các tỉnh miền Đông Nam Bộ, trong đó có các di tích tiêu biểu như Cầu Sắt, Suối Chồn, Bình Đa, ...... xem ngay

14. Di tích ở Ninh Bình – Wikipedia tiếng Việt

  • Tác giả: vi.wikipedia.org

  • Ngày đăng: 22/5/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 63049 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Di tích ở Ninh Bình – Wikipedia tiếng Việt. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Di chỉ núi hang Sáo (Quang Sơn - Tam Điệp) với nhiều hang động và mái đá có dấu ấn của cư dân văn hóa Hòa Bình và cư dân văn hóa Đa Bút sống cách ngày nay ...... xem ngay

15. Di tích lịch sử - UBND Thành phố Cao Bằng

  • Tác giả: ubndtp.caobang.gov.vn

  • Ngày đăng: 22/3/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 55963 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: null

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sau khi ông mất, Vua Lý phong là Khâu Sầm Đại Vương. Cứ vào mùng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, nhân dân khắp nơi lại đi trảy Hội đền Kỳ Sầm và diễn ra phần ...

16. khảo cổ học tiền – sơ sử đồng nai phương án phát triển gắn ...

  • Tác giả: baotangdongnai.com.vn

  • Ngày đăng: 6/6/2021

  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 87241 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về KHẢO CỔ HỌC TIỀN – SƠ SỬ ĐỒNG NAI PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN GẮN VỚI KHAI THÁC DU LỊCH – Bảo Tàng Đồng Nai. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Với việc phân bố dày đặc các di tích khảo cổ học gồm nhiều vùng địa lý khác ... băng Riss – Wurm, niên đại chung từ 60 vạn năm đến 25 vạn năm cách ngày nay.... xem ngay

17. GIỚI THIỆU CHUNG HUYỆN BÌNH GIA

  • Tác giả: binhgia.langson.gov.vn

  • Ngày đăng: 12/1/2021

  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 51634 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt:           Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn là huyện vùng cao miền núi, cách trung tâm thành phố Lạng Sơn 75km, theo hướng Tây Bắc, có 5 dân tộc chính là: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa cùng sinh sống, người dân huyện Bình Gia chủ yếu sinh sống bằng nghề nông lâm nghiệp.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai: hai di tích này nằm cách QL1B từ Lạng Sơn – Thái Nguyên gần ... khẳng định hang Thẩm Khuyên có niên đại cách đây 475 nghìn năm.... xem ngay

18. Di tích lịch sử phường Vạn An - Bắc Ninh

  • Tác giả: www.bacninh.gov.vn

  • Ngày đăng: 13/2/2021

  • Đánh giá: 2 ⭐ ( 20668 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: null

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Jun 24, 2019 Khu di chỉ này cách thành phố Bắc Ninh khoảng 3km về phía Bắc theo đường ... Hàng ngày di tích có người dân gần di tích trông coi bảo vệ.

19. Di tích, danh thắng - Hải Dương

  • Tác giả: tinhuyhaiduong.vn

  • Ngày đăng: 29/5/2021

  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 68431 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về . Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Điểm nhấn của khu di tích này là chùa Côn Sơn và đền Kiếp Bạc. ... tôn tạo năm 1995, kiểu cổ, có 2 tầng 8 mái với các hoạ tiết hoa lá, mây tản cách điệu của ...... xem ngay

20. Lưu giữ, phát huy giá trị lịch sử và văn hóa vùng đất cổ

  • Tác giả: www.baobacninh.com.vn

  • Ngày đăng: 7/5/2021

  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 74403 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Vùng đất cổ Dâu-Luy Lâu thuộc Thuận Thành ngày nay được các nhà nghiên cứu đánh giá là cái nôi hình thành và phát triển của nền văn hóa dân tộc. Nơi đây không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là trung tâm văn hóa, tôn giáo với sự du nhập và phát triển của Phật giáo, đồng thời có cả sự truyền bá chữ Hán và Nho giáo.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Oct 22, 2021 Di tích đền thờ Sĩ Nhiếp trong thành Luy Lâu (xã Thanh Khương, ... Tòa thành cổ nổi tiếng này có niên đại trong khoảng 10 thế kỷ đầu Công ...... xem ngay

Video liên quan

Chủ đề