Đề thi môn sinh học tế bào

Các chất hữu cơ:

Từ những đơn phân:

Gluxil cấu tạo từ các đơn phân là glucô/ơ,

Protein cấu tạo từ các đơn phân axit amin.

Lipit câu tạo từ các đơn phân là glixcrin và axit bco.

Axit nuclcic cấu tạo lừ các đơn phân là nuclcôtit.

Các phân tử glucô/ơ liên kết với nhau bằng các liên kết

Các phân tử axit amin liên kết với nhau bằng liên kết pcptit.

Các phân lử glixcrin và axit bco liên kết với nhau bằng liên kết cste.

Các phân lử nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste.

Vai trò: Đảm bảo tính bền vững của các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống.

b|. Sai: Vi khuẩn lam không có lục lạp. Sự hấp’ thụ ánh sáng nhờ các sắc tố diệp lục nằm trên tilacốít rải rác trong tế bào chất.

b2. Sai: Chỉ có tế hào giữ chức năng quang hợp mới có lục lạp.

Sai: Một số tế bào động vật cũng có thành tế bào (một số loại tếbào có thành bằng chất kitin như ở nhện, côn trùng…)

Câu 18. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Nêu các điểm khác biệt giữa virut, prion, virut, vi khuẩn bằng cách điền chữ có (+) hay không (-) vào bảng dưới đây: _______

Câu 19. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Vai trò của protein trong tế bào sống?

Đặc điểm cấu trúc nào của màng tế bào phù hợp với chức năng của nó?

HƯỚNG DẪN GIẢI

– Protein là nhóm chất qui định cấu trúc tinh vi và mọi biểu hiện của hoạt động sông trong tố bào (trao đổi chấu cử động, cảm ứng, sinh sản, phân hóa, thích nghi, tự vệ…)

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi toàn quốc môn Sinh học 10

Protein có khả năng liên kết với hợp chất vô CƯ, hữu cơ trong tế bào đề cấu tạo nôn nhân, NST, bào quan, màng sinh chất…
Một số protein có hoạt tính sinh hoạt cao (hệ men) xúc tác cho các phản ứng sinh học)

Prôtêin là nguồn năng lượng dự trữ.

Đặc điểm cấu trúc của màng tế bào chứng tỏ phù hợp với chức năng của nó là:
Tính khảm: Các phân tử prôtêin xuyên qua lớp lipit kép, cài một phần hay nam tự do trên màng, tạo kênh hoặc chất hoạt tải.

Tính động: Lớp lipit kép có đầu Ưa nước quay ra ngoài, đầu kị nước đốimặt nhau, nên dễ dàng tái hợp nhanh mỗi khi mở ra hay nhận một bộ phận mới hay hợp nhất.
Nhờ đó, màng dễ dàng thực hiện việc trao đổi chất dưới mọi hình thức: thấm, khuếch tán, hoạt tải, biến dạng màng.

I Một số thành phần có tác dụng cố định màng irong phạm vi nhất định (cholesterol) hãy nhận biết chất lạ (hyđratcacbon).

Câu 20. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Bố trí thí nghiệm xác định sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Chuẩn bị:

Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong, giấy lọc, nước cất, thuốc thử AgNOß, BaCỈ2, amôn – magiê, dung dịch axitpicric bão hòa, ôxalat amôn.

Về Dịch mẫu: lOgam thực vật (đậu côve, xà lách…) hoặc thịt lợn nạc. Cho vào cối sứ giã nhỏ với một ít nước cất, thêm 10 – 20ml nước cất, rồi đun sôi khối chất thu được trong 10-15 phút, ép qua vài lớp màn rồi lọc dịch qua giấy lọc. Thêm nước cất đề đủ 20ml.

Cách tiến hành: Lấy 5 ống nghiệm đánh số từ 1 đến 5, cho vào mỗi ống nghiộm 4ml dịch mẫu, xếp 5 ống lên giá thí nghiệm.

Thêm vào ống 1: vài giọt thuốc thử AgNC>3
Thêm vào ống 2: vài giọt thuốc thử BaCỈ2

Thêm vào ống 3: 4ml thuốc thử amôn-magiêI

Thêm vào ống 4: lml dịch dịch axit picric bão hòa

Thêm vào ống 5: vài giọt ôxalat amôn.

Nhận xét:

Ống 1: đáy ống có kết tủa màu trắng, để ngoài sáng chuyển sang màu đen trong mô có C1 kết hợp với Ag+ tạo AgCl.

Ống 2: đáy ống nghiệm tạo kết tủa màu trắng => trong mô có SO]~ kết hợp vđi Ba2* tạo BaS04.
Ống 3: đáy ống nghiệm tạo kết tủa màu trắng => trong mô có P(?l~ tạo NRặMgPO^ị.

Ống 4: đáy ống tạo kết tủa hình kim màu vàng => trong mồ có K+ tạo picrat kili.
Ống 5: đáy ống tạo kết tủa màu trắng => trong mô có Ca2’*’ tạo ôxalat canxi.

Câu 21. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Các đường đã như tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ là những hợp chất đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sống.

Em hãy cho biết điểm giống nhau về cấu tạo và tính chất của chúng.

Theo em, các đường đã này có đặc tính khác nhau là do nguyên nhân nào?

Bằng cách nào nhận biết được màng có cấu trúc khảm lỏng?
HƯỚNG DẪN GIẢI

Điểm giống nhau về cấu tạo vàtính chất của linh bột, glicôgen, xenlulôzơ.

Đều được cấu tạo bởi c, H, o.
Đều là các đường đã có cấu trúc phân tử lớn (đại phân tử).

Đều được tạo nên bởi các đơn phân là glucôzơ.

Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết

Đều không có tính khử.

Không tan, khó khuếch tán.

Các đường đã này có đặc tính khác nhau là do cấu trúc đã phân của chúng khác nhau.

Tinh bột: là hỗn hợp chuỗi thẳng amilô và chuỗi có phân nhánh amilôpcctin (chiếm 80% tinh bột). Amilôpcctin cứ qua khoảng 24 – 30 đơn vị có một phân nhánh. Phân nhánh thưa hơn glicôgen.
Ị Glicôgen: mạch có phân nhánh nhưng phân nhánh dày hơn tinh bột, cứ khoảng 8-12 đơn phân có một phân nhánh.

Xenlulôzơ: mạch thẳng không phân nhánh.

Cách nhận biết được màng có cấu tróc khảm lỏng:

Lai tế bào chuột với tế bào người. Tế bào chuột có các protein màng đặc trưng có thể phân biệt được với các protein màng tế bào người. Sau khi tạo ra tế bào lai, người la ihây prôtêin của tế bào chuột và tế bào người nằm xcn kẽ nhau.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TailieuVNU.com 1
  2. TailieuVNU.com 2
  3. TailieuVNU.com 3
  4. TailieuVNU.com 4
  5. TailieuVNU.com 5
  6. TailieuVNU.com 6
  7. TailieuVNU.com 7
  8. TailieuVNU.com 8
  9. TailieuVNU.com 9

Page 2

YOMEDIA

Cùng tham khảo đề thi giữa học kỳ I năm học 2020-2021 môn Sinh học tế bào sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Download Tài liệu

File có vấn đề (không thể xem trước, không thể tải về, nội dung bị sai khác….) vui lòng để lại bình luận phản ánh để chúng tớ sửa lỗi.

Mọi đóng góp nhỏ bé của bạn sẽ giúp ích cho TailieuVNU lắm đó <3

Đừng tiếc 1 Like ở cuối bài viết và chia sẻ đến bạn bè của mình nhé!

Tài liệu VNU – Cho đi là còn mãi!

  • Đề Thi
  • Đề thi HUS
  • HUS
  • PDF
  • Sinh học tế bào HUS

Video liên quan

Chủ đề