Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào? trang 23 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

I. Nhận xét

1. Đọc đoạn văn đã cho.

Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.

TheoHữu Trị


2. Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở trong đoạn văn trên.

Gợi ý:

Con đọc kĩ lại đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật: "cây cối", "nhà cửa", "chúng" (đàn voi), "anh" (người quản tượng)?

Trả lời:

Những từ cần tìm là những từ in nghiêng:

- Cây cốixanh um.

- Nhà cửathưa thớt.

- Chúng thậthiền lành.

- Anh trẻ và thậtkhỏe mạnh.


3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M: Cây cối thế nào?

Gợi ý:

Con suy nghĩ và đặt câu cho phù hợp.

Trả lời:

Các câu hỏi cần đặt:

- Cây cối thế nào?

- Nhà cửa thế nào?

- Chúng thế nào?

- Anh thế nào?


4. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu:

M: Cây cối xanh um

Gợi ý:

Con tìm các sự vật chỉ người, con vật, cây cối, đồ vật,... được miêu tả trong đoạn văn.

Trả lời:

Đó là các từ: Cây cối, Nhà cửa; Chúng, Anh.


5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được:

M: Cái gì xanh um?

Gợi ý:

Con đặt câu sao cho phù hợp với ngữ pháp và nội dung.

Trả lời:

Câu hỏi cần đặt:

- Cái gì xanh um?

- Cái gì thưa thớt?

- Các con gì thật hiền lành?

- Ai trẻ và thật khỏe mạnh?

II. Luyện tập

1. Đọc và trả lời các câu hỏi:

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

TheoDuy Thắng

a) Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn trên.

Gợi ý:

Câu kểAi thế nào?gồm hai bộ phận:

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:Thế nào?

Trả lời:

Đó là các câu:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức lầm lì, ít nói

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b + c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm:

Gợi ý:

a) Phân tích cấu tạo câu, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

b) Phân tích cấu tạo câu, vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

Trả lời:

- Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

CN VN

- Căn nhà // trống vắng.

CN VN

- Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.

CN VN

- Anh Đức // lầm lì, ít nói.

CN VN

- Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo.

CN VN

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong đó có các câu kể "Ai thế nào?"

Gợi ý:

Con kể về tính cách, đặc điểm của các bạn bằng các câu kể theo dạngAi thế nào?

Trả lời:

Bài làm tham khảo

Tổ em gồm mười bạn. Bạn Nam là tổ trưởng. Nam rất hoạt bát, năng nổ. Trí là tổ phó. Bạn ấy chậm rãi và chín chắn. Bạn Hưng rất hiền lành. Còn Hải thì lém lỉnh nhất tổ. Thuỳ xinh xắn và dịu dàng. Lan sôi nổi, tháo vát. Ngọc thì nhu mì và nhút nhát. Tuy mỗi người mỗi tính cách nhưng chúng em đều chăm chỉ học hành và đoàn kết với nhau nên vẫn luôn được cô giáo khen ngợi.

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 25 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải bài tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 25 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Soạn bài: Bè xuôi sông La trang 26 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải câu 1, 2 ,3, 4, 5 bài Bè xuôi sông La trang 26 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1. Sông La đẹp như thế nào? Câu 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì?

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trang 29 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải bài tập Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trang 29 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 2. Đặt 3 câu kể "Ai thế nào?". Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối trang 30 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải bài tập Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối trang 30 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 2. Lập dàn ỷ tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người trang 22 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3 Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người trang 22 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 2.a) Điền vào chỗ trống r, d hay gi?

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp trang 40 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp trang 40 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 2. Tìm các từ: a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối trang 41 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải câu 1, 2 Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Câu 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối trang 39 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối trang 39 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1. Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?

  • Đặt một câu kể ai thế nào để nói về Hải Thượng Lãn Ông

    Soạn bài: Hoa học trò trang 43 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3 bài Hoa học trò trang 43 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 3. Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?

Mục lục

  • 1 Tiểu sử
  • 2 Nghề thuốc
  • 3 Lai kinh
  • 4 Soạn sách
  • 5 Câu nói nổi tiếng
  • 6 Vinh danh
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Tiểu sửSửa đổi

Lê Hữu Trác vốn có tên cúng cơm là Huân (薰), biểu tự Cận Như (瑾如), bút hiệu Quế Hiên (桂軒), Thảo Am (草庵), Lãn Ông (懶翁), biệt hiệu cậu Chiêu Bảy (舅招𦉱), sinh ngày 12 tháng 11[1] năm Canh Tí (1720) tại xóm Văn Xá, hương Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Tuy nhiên, cuộc đời ông phần nhiều (đặc biệt là từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với ở quê mẹ thôn Bàu Thượng, xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con thứ 7 của tiến sĩ Lê Hữu Mưu và phu nhân Bùi Thị Thưởng [2].

Dòng tộc ông vốn có truyền thống khoa bảng; ông nội, bác, chú (Lê Hữu Kiều), anh và em họ đều đỗ Tiến sĩ và làm quan to. Thân sinh của ông từng đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, khi mất được truy tặng hàm Thượng thư (năm Kỷ Mùi 1739). Khi ấy, Lê Hữu Trác mới 20 tuổi, ông phải rời kinh thành về quê nhà, vừa trông nom gia đình vừa chăm chỉ đèn sách, mong nối nghiệp gia đình, lấy đường khoa cử để tiến thân. Nhưng xã hội bấy giờ rối ren, các phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi. Chỉ một năm sau (1740), ông bắt đầu nghiên cứu thêm binh thư và võ nghệ, "nghiên cứu trong vài năm cũng biết được đại khái, mới đeo gươm tòng quân để thí nghiệm sức học của mình" (tựa "Tâm lĩnh"). Chẳng bao lâu sau, ông nhận ra xã hội thối nát, chiến tranh chỉ tàn phá và mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn ra khỏi quân đội, nên đã nhiều lần từ chối sự đề bạt. Đến năm 1746, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất, ông liền viện cớ về nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin ra khỏi quân đội, thực sự "bẻ tên cởi giáp" theo đuổi chí hướng mới.

Soạn bài Thầy thuốc như mẹ hiền, tập đọc, Ngắn 1

Nội dung chính

Câu chuyện về Hải Thượng Lãn Ông, vốn là một thầy thuốc nhân ái, chữa bệnh cứu người, không cần danh lợi. Ông chữa bệnh cho người nghèo, đau lòng khi không cứu được người, đi khắp nơi chữa bệnh không làm ngự y trong cung. Ông đề cao nhân nghĩa.

Câu 1 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

Trả lời:

Đó là những chi tiết:

- Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, Lãn Ông đã tự tìm đến thăm.

- Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.

- Ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.

Câu 2 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

Trả lời:

Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ là lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc. Người phụ nữ chết không phải do ông gây ra nhưng ông tự buộc tội mình "như mắc phải tội giết người" và ông vô cùng ân hận. Lẽ ra, dù khuya bao nhiêu nêu ông đến khám và cho thuốc kịp thời thì chưa chắc người bệnh qua đời. Điều day dứt, ân hận đó xuất phát từ "y đức" của Hải Thượng Lãn Ông.

Câu 3 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?

Trả lời:

Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.

Câu 4 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

Trả lời:

Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:

"Công danh trước mắt trôi như nước

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

Bên cạnh Soạn bài Thầy thuốc như mẹ hiền, tập đọc các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong Tiếng Việt lớp 5 như Soạn bài Về ngôi nhà đang xây, nghe viết hay phần Soạn bài Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ, tuần 16, tiết 1 nhằm củng cố kiến thức Tiếng Việt lớp 5 của mình.