Đánh giá sự ra đời của khoa học

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa:

Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa hội khoa học khoa học luận giải từ các góc

độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã

hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa hội khoa học một trong ba bộ phận hợp thành

chủ nghĩa Mác Lênin. Trong khuôn khổ môn học y, chủ nghĩa hội khoa học

được nghiên cứu theo nghĩa hẹp.

1.1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

1.1.1.Điều kiện kinh tế xã hội

Vào những m 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển

mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp khí làm cho phương

thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc.

Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai giai cấp

cơ bản, đối lập về lợi ích: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cuộc đấu tranh của

giai cấp công nhân ngày càng quyết liệt như: Phong trào Hiến chương Anh diễn ra trên

10 năm (1836 - 1848); Phong trào công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, Đức diễn ra

năm 1844. Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố Lyon, nước Pháp diễn ra vào

năm 1831 và năm 1834 đã có tính chất chính trị rõ nét.

Sự phát triển của phong trào công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp

công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập, đòi hỏi một cách bức

thiết phải một hệ thống luận soi đường một cương lĩnh chính trị làm kim

chi nam cho hành động.

1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

a.Tiền đề khoa học tự nhiên

Đầu thế kỷ XIX, những phát minh trong vật học sinh học đã tạo ra bước

phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa của Charles Robert Darwin;

Định luật Bảo toàn chuyển hóa nâng lượng của Mikhail Vasilyevich Lomonosov;

Học thuyết tế bào củaMatthias Jakob Schleiden. Những phát minh này là tiền đề khoa

học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

b.Tiền đề tư tưởng lý luận

Khoa học hội cũng những thành tựu lớn, trong đó triết học cổ điển

1