Đánh giá bài giảng tin học 10

Đánh giá bài giảng tin học 10

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức: -Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, Máy tính;

 -Sử dụng bộ mã ASCII xâu kí tự, số nguyên;

 -Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.

 2. Kỹ năng: Biết vận dụng mã ASCII để mã hoá và biểu diễn thông tin.

 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Tài liệu, bài tập

 2. Dụng cụ, thiết bị

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổ định, tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập

 3. Bài giảng:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 12 / 09 / 06;	 ngày giảng: 13 / 09 / 06; Lớp: 10
Bài: Bài tập và thực hành 1	
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
Tiết PPCT: 4
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức:	-Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, Máy tính;
	-Sử dụng bộ mã ASCII xâu kí tự, số nguyên;
	-Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
	2. Kỹ năng:	Biết vận dụng mã ASCII để mã hoá và biểu diễn thông tin.
	3. Thái độ:	Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Tài liệu, bài tập
	2. Dụng cụ, thiết bị
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổ định, tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập
	3. Bài giảng:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
-GV: Cho HS giải lần lượt từng bài
-GV và HS cả lớp nhận xét 
a.1/ Phương án đúng: (C) và (D)
a.2/ Phương án đúng: (B)
a.3/ Gợi ý cho HS liên hệ đến ví dụ về tám bóng đèn trong bài “THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU”, với qui ước: HS nữ là 0; HS nam là 1.
a/ Tin học, máy tính:
 a1/ Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán;
 (B) Học tin học là học sử dụng máy tính;
 (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người;
 (D) Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về tin học.
a2/ Trong các đẳng thức sau đây, những đẳng thức nào là đúng?
 (A) 1 KB = 1000 byte;
 (B) 1 KB = 1024 byte;
 (C) 1 MB = 1.000.000 byte.
a3/ Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ.
b1/ 
 “VN” à “01010110 01001110”; 
 “Tin”à “01010100 01101001 01101110”
b2/
 “01001000 01101111 01100001”à “ Hoa”
c1/ 1byte,
 vì 1byte biểu diễn được số nguyên có dấu trong phạm vi từ -172 đến +127
c2/
 11005 à 0.11005x105; 
 25,879 à 0.25879x102; 
 0,000984 à 0.984x10-3.
b/ Sử dụng bảng mã ASCII(xem phụ lục) để mả hoá và giải mã:
 b1/ Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: “VN”; “Tin”.
b2/Dãy bit “01001000 01101111 01100001” tương ứng là mã ASCII của kí tự nào?
c/ Biểu diễn số nguyên và số thực:
 c1/ Để mã hoá số nguyên -27 cần dùng ít nhất là bao nhiêu byte?
c2/ Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984
4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-Qua từng bài tập.
5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau:
	-Đọc “Bài đọc thêm 2”
	-Xem trước bài “Giới thiệu về máy tính.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • Đánh giá bài giảng tin học 10
    C1 - BTvaTH 01 _ (Tiet 4).doc

33 9 MB 3

Đánh giá bài giảng tin học 10
45

4.7 ( 9 lượt)

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đánh giá bài giảng tin học 10

Đánh giá bài giảng tin học 10

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

1 Thanh RAM CPU Đĩa cứng Chuột Màn hình Bàn phím Loa Các linh kiện điện tử khác Phải kết nối các thiết bị lại với nhau. 2 Máy tính đã kết nối các thiết bị lại với nhau nhưng vẫn không hoạt động. Sau khi kết nối các thiết b máy tính lại với nhau, máy tính có hoạt động được khôn Vì chưa nạp hệ điều hành. 3 I Ế T B Ị L Ạ I Làm thế nào để máy tính hoạt động được? V Ớ I N H A U V Đây là một máy tính hoạt động với hệ điều hành windows.4 SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TIẾT 25 CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH GV: TRẦN THỊ LIÊN TỔ: SINH - TIN Khái niệm hệ điều hành Các chức năng và thành phần của hệ điều hành TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Windows NT Windows 95 Windows 98, Me Windows 2000 Windows XP Windows Server 2003 Vista,Win 7, Win 8 Win 10.. Linux Unix Android iOS TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Hệ điều hành MS_DOS Hệ điều hành Windows Win 10 Win Vista HĐH Linux Hacao Linux Fenix Ubuntu Feroda Destop Hệ điều hành Thiết bị di động 12 12 TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Lưu ý: Máy tính đã kết nối các thiết bị lại với nhau nhưng vẫn không hoạt động. Máy tính sau khi cài đặt hệ điều hành - Máy tính không có hệ điều hành thì không thể hoạt động được Sau khi hệ điều hành được cài đặt trên máy tính HỆ ĐIỀU HÀNH ĐƯỢC LƯU TRỮ Ở ĐÂU? - Hệ điều hành thường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa CD) Sử dụng Windows 7 Sử dụng Windows XP và Windows Vista trên cùng một máy MỘT MÁY TÍNH CÓ THỂ CÀI ĐẶT ĐƯỢC BAO NHIÊU HỆ ĐIỀU HÀNH? - Một máy tính có thể cài đặt 1 hoặc nhiều hệ điều hành tùy theo cấu hình của máy tính TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) Lưu ý: - Máy tính không có hệ điều hành thì không thể hoạt động được - Hệ điều hành thường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa CD) - Một máy tính có thể cài đặt 1 hoặc nhiều hệ điều hành tùy theo cấu hình của máy tính - Hệ điều hành có nhiều loại khác nhau nhưng đều giống nhau về chức năng và thành phần. TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng: Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. Có 2 cách giao tiếp giữa người dùng và hệ thống: Thông qua hệ thống câu lệnh (Command) được nhập từ bàn phím Thông qua các đề xuất của hệ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ…) TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng:  Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng:  Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin. Tìm kiếm Bộ nhớ ngoài TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng: Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi. Màn hình Card màn hình Chuột Hệ điều hành + Driver Máy in, scan Bàn phím Card âm thanh Loa TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng:  Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành b. Thành phần: - Mỗi chức năng chương trình trong hệ điều hành Các được thànhmột phầnnhóm của hệ điều hành: ► Hệ thống quản lý tiến trình đảm bảo thực hiện. ► Hệ thống quản lý bộ nhớ - Các nhóm chương trình đó gọilýlànhập thànhxuất phần của hệ điều hành. ► Hệ thống quản ► Hệ thống quản lý tập tin ► Hệ thống bảo vệ ► Hệ thống câu lệnh ► Hệ thống mạng TIẾT 22 - BÀI 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành Windows Task Manager - Hệ Windows Explorer Hệ thống thống quản lý- tiến trình quản lý tập tin BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Hệ điều hành là phần mềm gì? A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm tiện ích C. Phần mềm ứng dụng D. Phần mềm cộng cụ BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2. Hệ điều hành lưu trữ ở đâu? A. CPU B. Bộ nhớ ngoài C. ROM D. RAM BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3. Các câu nào dưới đây nói lên chức năng của hệ điều hành? A. Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống B. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang bậc thấp C. Cung cấp tài nguyên cho chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó D. Hệ điều hành thường được cài sẵn khi sản xuất Hãy điền kí tự Đ(Đúng), S (Sai) vào các ô trống tương ứng trong bảng a. Hệ điều hành là một thiết bị được chế tạo và gắn bên trong máy tính S b. Không có hệ điều hành chúng ta không thể chạy được bất cứ phần mềm nào khác trên máy tính Đ c. Khi thoát khỏi các phần mềm ứng dụng thì hệ điều hành tạm ngừng hoạt động S d. Mọi máy tính cần phải cài hệ điều hành Windows mới làm việc được S e. Một máy tính có thể cài nhiều hệ điều hành khác nhau f. Học sử dụng máy tính nghĩa là học sử dụng hệ điều hành g. Hệ điều hành được cài đặt sẵn từ khi sản xuất ra máy tính h. Hệ điều hành thông dụng hiện nay thường được lưu trữ trong Rom Đ S S S BÀ A Ừ IV C Ọ H Khái niệm Hệ điều hành CỦNG CỐ - Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ:  Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính  Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình  Quản lý chặt chẽ, khai thác hợp lý các tài nguyên của máy Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.  Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. Chức năng  Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin.  Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi.  Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. BÀ H P Ắ S I ỌC CỦNG CỐ Chuẩn bị bài 11: Tệp và quản lý tệp - Khái niệm tệp. - Quy tắc đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows Bill Gates và Paul Allen CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE - THÀNH CÔNG

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.