Đại gia súc là gì

Theo Wikipedia: “Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động. Việc chăn nuôi gia súc là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp”.

Như vậy, gia súc chính là những loài động vật vẫn tồn tại ngay trong đời sống hàng ngày của chúng ta như: trâu, bò, ngựa, lợn, dê, cừu… Trong đó, có những loài sử dụng làm thịt chủ yếu, có loài lấy sữa, có loài lấy lông nhưng tựu chung lại chúng đều phục vụ các giá trị liên quan đến nông nghiệp. Một điểm chung nữa của gia súc đó là chúng đều là động vật có vú và có 4 chân trong khi gia cầm chỉ có 2 chân. Điều này để phân biệt gia súc gia cầm trong đời sống hàng ngày.

Gia cầm là gì?

Theo Wikipedia: “Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ”.

Như vậy, trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có thể gặp những loài gia cầm phổ biến: gà, vịt, ngỗng, ngan… Ngoài ra, một số loài chim được con người nuôi nhằm mục đích lấy thịt như chim bồ câu, chim cút… cũng được nhiều người gọi là gia cầm.

Gia cầm chính là loài động vật cung cấp thịt và nguồn dinh dưỡng phổ biến nhất, chiếm tới 30% lượng thịt trên toàn thế giới. Trong đó gà các loại là gia cầm có lượng tiêu thụ phổ biến nhất chỉ sau thịt lợn.

Phân biệt gia súc gia cầm

Gia súc gia cầm đều có điểm chung là được nuôi để phục vụ các nhu cầu về thực phẩm, dinh dưỡng cho con người. Dựa vào một số khái niệm đưa ra từ Wikipedia và hình ảnh những con vật ngoài đời sống có lẽ bạn cũng đã biết cách phân biệt gia súc gia cầm, 2 tên gọi cho các loài vật sản xuất chính trong nông nghiệp rồi chứ?

Nếu bạn còn phân vân về một loài vật là gia súc hay gia cầm thì chỉ cần lựa chọn 1 chi tiết: gia súc có 4 chân còn gia cầm thì có 2 chân.

“Gia súc là gì?”, “Gia cầm là gì?” tưởng như là câu hỏi “thừa biết” nhưng chắc chắn vẫn có những người không phân biệt được 2 khái niệm này nhất là các bạn trẻ lớn lên tại thành thị chưa một lần nhìn thấy con gà, con trâu ngoài thật bên ngoài.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "đại gia súc", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ đại gia súc, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ đại gia súc trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Với diện tích 400.000 ha rừng và đất lâm nghiệp, trữ lượng gỗ 25 triệu m3 và thảm cỏ là tiền đề thuận lợi để lập các nhà máy chế biến gỗ và phát triển các trang trại chăn nuôi đại gia súc và lập nhà máy chế biến thịt bò, heo...

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động. Việc chăn nuôi gia súc là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp.

Cừu và bò sữa được nuôi tại Nam Phi

Trong tiếng Việt các loài chim và một vài sinh vật thủy sinh tuy được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa nhưng không được gọi là gia súc. Thuật ngữ gia cầm hay thủy cầm được dùng cho các loài chim, và thủy sản hay hải sản được dùng cho các sinh vật thủy sinh.

Vật nuôi (livestock) có thể mang nghĩa hẹp hay rộng. Nhìn rộng ra thì vật nuôi là bất cứ giống súc vật nào được con người nuôi vì mục đích hữu dụng, thương mại. "Vật nuôi" có thể có hàm nghĩa là gia súc, "bán gia súc" và động vật hoang dã bị nuôi nhốt. "Bán gia súc" là động vật chỉ mới được con người thuần hóa ở mức độ thấp hoặc còn đang bị con người tranh cãi về tình trạng thuần hóa. Bán gia súc cũng có là loại vật nuôi đang trong quá trình được con người thuần hóa. Một số người sử dụng khái niệm vật nuôi chỉ nhằm để nói đến các loài động vật nuôi trong hộ gia đình hay để để chỉ riêng động vật cung cấp thịt đỏ (red meat).

Loài Bộ Tình trạng thuần hóa Tổ tiên hoang dã Lần đầu tiên được nuôi Khu vực được nuôi Sản phẩm
Lạc đà Alpaca Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Lạc đà Vicuña Từ năm 5000 TCN đến 4000 TCN Andes lông
Bò rừng bizon Bộ Guốc chẵn nuôi giữ nhưng còn hoang dã N/A Cuối thế kỷ 19 Bắc Mỹ thịt, da
Lạc đà Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Lạc đà hoang Từ năm 4000 TCN đến 1400 TCN Trung Đông sức lao động, thịt, sữa
Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Bò rừng 6000 TCN toàn Thế giới sức lao động, thịt, sữa, da
Hươu / Nai Bộ Guốc chẵn nuôi giữ nhưng còn hoang dã N/A 1970 Bắc Mỹ thịt, sừng, da
Lừa Bộ Guốc lẻ thuần hóa hoàn toàn Lừa hoang châu Phi 4000 TCN toàn Thế giới sức lao động, sữa, thịt
Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Dê núi 8000 TCN Châu Á sức lao động, sữa, thịt, da, lông
Chuột lang Bộ Gặm nhấm thuần hóa hoàn toàn Cavia tschudii 5000 TCN Nam Mỹ thịt
Ngựa Bộ Guốc lẻ thuần hóa hoàn toàn Ngựa hoang 4000 TCN toàn Thế giới sức lao động, thịt, sữa
Lạc đà không bướu Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Guanaco 3500 TCN Andes sức lao động, thịt, lông
La Bộ Guốc lẻ thuần hóa hoàn toàn lai giữa Lừa và Ngựa toàn Thế giới sức lao động
Lợn Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Lợn rừng 7000 TCN toàn Thế giới thịt, da
Thỏ Bộ Thỏ thuần hóa hoàn toàn Thỏ rừng Từ năm 400 TCN đến 900 TCN toàn Thế giới thịt, lông
Tuần lộc Bộ Guốc chẵn thuần hóa một phần N/A 3000 TCN Bắc Âu sức lao động, sữa, thịt, da, sừng
Cừu Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Cừu núi Từ 9000 TCN đến 11000 TCN toàn Thế giới sữa, thịt, da, lông
Trâu Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Trâu rừng 4000 TCN Đông Nam Á, Nam Á, Đông Bắc Á sức lao động, sữa, thịt
Yak Bộ Guốc chẵn thuần hóa hoàn toàn Yak hoang Tây Tạng sức lao động, sữa, thịt, lông
  • Gia cầm
  • Lục súc
  • Súc sinh
  • Cầm thú
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Gia súc.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gia_súc&oldid=66645614”

Video liên quan

Chủ đề