Đặc điểm của môi trường nhiệt đới thực vật như thế nào

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Nhiệt đới ẩm gió mùa là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình học địa lý lớp 10 Trung học phổ thông. Tuy nhiên, với khối lượng kiến thức quá lớn như hiện nay, không có nhiều người có thể nắm bắt đầy đủ những nội dung liên quan để trả lời cho các nội dung thuộc vấn đề này.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Thứ nhất: Khái niệm khí hậu nhiệt đới gió mùa

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn được gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu, giống như khí hậu xavan, khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18 độ trong mỗi tháng và có mùa ẩm, khô đặc trưng lượng mưa trung bình năm khoảng 1000 đến 1500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.

– Không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng giáng thủy ít hơn 60 mm/tháng, nhưng lớn hơn. Quan trọng hơn nữa, khí hậu nhiệt đới gió mùa thường không có mùa khô đáng kể như khí hậu xavan. Khi hậu nhiệt đới gió mùa gặp ít sự thay đổi về nhiệt độ trong năm hơn khí hậu xavan, đối với khí hậu này khô nhất thường xảy ra vào đông chí đối với phía đó của đường xích đạo.

Thứ hai: Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa

– Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:

+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có gió mùa đông lạnh khô.

+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 có gió mùa hạ mát, gây mưa.

– Nhiệt độ trung bình trên 20 độ C.

– Thời tiết diễn biến thất thường thường xuyên suốt hiện hạn hán, lũ lụt,…

– Mưa trung bình trên 1500 mm.

– Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.

– Là nơi tập trung đông dân trên Thế giới.

– Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.

– Động vật trên cạn, dưới nước đều phong phú.

– Thảm thực vật đa dạng như rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng rụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn,…

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa được tìm thấy phổ biến ở Nam Á và Tây Phi. Tuy nhiên, có những vùng của Đông Nam Á như Việt Nam hay Thái Lan, cùng Caribe, Bắc và Nam Mĩ có kiểu khí hậu này.

– Những cách thay đổi áp suất mà ảnh hưởng đến sự phân bố theo mùa của lượng giáng thủy cũng xuất hiện ở châu Phi, mặc dù thông thường nó khác với sự hoạt động của châu Á.

– Nhân tố chính kiểm soát khí hậu nhiệt đới gió mùa là hướng gió mùa. Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa, ở châu Á vào mùa hè, có một luồng không khí vào bờ. Vào mùa đông, luồng không khí ra bờ thường xuất hiện, sự thay đổi về hướng là do sự khác biệt trong cách nước và đất nóng lên.

Yếu tố tạo nên khí hậu nhiệt đới gió mùa

– Thay đổi mô hình áp lực ảnh hưởng đến tính thời vụ của mưa cũng xảy ra ở châu Phi mặc dù nó thường khác với cách thức hoạt động ở châu Á. Trong mùa nắng thấp, cao cận nhiệt đối tạo điều kiện khô ráo. Khí hậu gió mùa của châu Phi và châu Mỹ cho vấn đề thường nằm dọc theo bờ biển thương mại.

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa thường được tìm thấy nhiều nhất ở Nam và Trung Mỹ. Tuy nhiên, có những khu vực Nam Á, Châu Phi, Đông Nam Á, Bắc Mỹ và Úc cũng có khí hậu này.

– Trong mùa đông, mặt trời thấp một luồng khí ngoài khơi không khí di chuyển từ đất liền sang nước là phổ biến. Sự thay đổi hướng là do sự khác biệt trong cách nhiệt nước và đất.

– Yếu tố kiểm soát chính đối với khí hậu nhiệt đới gió mùa là mối quan hệ giữa nó với gió mùa hoàn lưu. Gió mùa là một sự thay đổi thao mùa trong hướng gió. Ở châu Á, trong mùa hè có một luồng không khó trên bờ.

Ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến con người

– Những ảnh hưởng tiêu cực:

+ Môi trường tự nhiên dễ bị suy thoái.

+ Thường xuyên xảy ra thiên tai, bão lũ gây tổn thất nghiêm trọng trong sản xuất nhất là nông nghiệp.

+ Tính chấy thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ,…

– Những ảnh hưởng tích cực:

+ Khí hậu nước ta tạo điều kiện nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông – lâm kết hợp.

+ Tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải hay du lịch và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng nhấy là vào mùa khô.

+ Điều kiện nóng ẩm cây trồng pháy triển quanh năm có thể cấy cày và xen canh để tận dụng ánh sáng dồi dào, có thể kết hợp nông – lâm theo hình thức VAC hoặc VACR.

Như vậy, Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa là nội dung đã được chúng tôi phân tích ngay trong mục đầu tiên của bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã trình bày một số nội dung liên quan đến vấn đề môi trường nhiệt đới gió mùa. Chúng tôi mong với những nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

Thiên nhiên thay đổi theo mùa:

+Mùa mưa: thực vật xanh tốt, chim thú linh hoạt

+Mùa khô: cây cỏ úa vàng, chim thú tìm về những nơi còn nguồn nước

Thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về 2 chí tuyến, rừng thưa xavan và nửa hoang mạc.

Sông có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.

Đất feralit dễ bị xói mòn hoặc thoái hoá.

Môi trường nhiệt đới thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nên dân cư đông đúc.

Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới? Khí hậu và thực vật có mối quan hệ như thế nào.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu đặc điểm khí hậu, động vật, thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa 

Các câu hỏi tương tự

Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần như quanh năm. Mùa hạ rất ngắn. là mùa hoạt động của mọi loài sinh vật. Cây cối thưa thớt, thấp lùn. Do khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên chi có một số ít loài tồn tại, vi có những thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và lớp mờ dưới da rất dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trừ năng lượng chống rét [gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt...]. Nhiều loài chim, thú có tập tính di cư tránh rét. một sô ngủ suốt mùa đông [gấu trắng] để tiết kiệm nâng lượng. Nhiều loài [chồn, cáo, cú trắng] về mùa đông có bộ lông màu trắng dề lần với tuyết, che mắt kẻ thù ; về mùa hè bộ lông chuyên sang màu nâu hay xám a. Khí hậu môi trường đới lạnh như thế nào? b. Nêu 2 đặc điểm hình thái của động vật ở môi trường đới lạnh?

Video liên quan

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

thảm thực vật của môi trường nhiệt đới thay đổi như thế nào

Các câu hỏi tương tự

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới

A.  môi trường đới nóng

B. môi trường đới lạnh

C. môi trường ôn hòa

D. môi trường nóng và đới lạnh
 

Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?

A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng

B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau 

Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa

   A. 2 lần

   B. 3 lần

   C. 3,5 lần.

   D. 2,3 lần

Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới

   A. Đại Tây Dương 

   B. Thái Bình Dương

   C. Ân Độ Dương

   D. Bắc Băng Duong

Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương

A.   nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển

   B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật

   C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...

   D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người

Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường

Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.

A. Một tháp dân số                     

B. Một biểu đồ dân số

C. Một đường thẳng                           

D. Một vòng tròn 

Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ

A. 0-14 tuổi                  

B. 0-15 tuổi

C. 0-16 tuổi                  

D. 0-18 tuổi

Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

A. Trước Công Nguyên            

B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX

C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX 

D. Từ thế kỷ XX – đến nay.

Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:

A. Mỹ                      

B. Nhật                 

C. Ấn Độ              

D. Trung Quốc.

Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất

   A. Châu Mĩ

   B. Châu Âu.

   C. Châu Phi.

   D. Châu Đại Dương.

Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:

   A. 7,9 tỉ người.

   B. 8,9 tỉ người.

   C. 10 tỉ người.

   D. 12 tỉ người.

Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?

A. Đều                                      

B. Không đều

C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc                     

D. Giống nhau ở mọi nơi.

Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?

A. Nông thôn                                      

B. Đồi núi

C. Nội địa                                 

D. Đồng bằng, ven biển

Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?

A. Hai loại hình       

B. Ba loại hình          

C. Bốn loại hình            

D. Năm loại hình.

Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:

A. Sản xuất công nghiệp

B. Phát triển dịch vụ

C. Sản xuất nông nghiệp

D. Thương mai, du lịch

Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:

A. 5 triệu người      

B. 8 triệu người         

C. 10 triệu người        

D. 15 triệu người.

Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?

   A. Thời Cổ đại.

   B. Thế kỉ XIX.

   C. Thế kỉ XX.

   D. Thế kỉ XV.

Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.

   B. châu Á.

   C. châu Mĩ.

   D. châu Phi.

Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?

   A. Ô nhiễm môi trường.

   B. Ách tắc giao thông đô thị.

   C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.

   D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Video liên quan

Chủ đề