Công thức hóa học nào sau đây viết sai a. fe2o3. b. mgco3. c. na2o. d. al2so4

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

ÔN TẬP HÓA HỌC THCSBiên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình0977111382 |Trần Thanh BìnhHọc sinh: ………………………………………………….Lớp: …………… Trường THPT: ………………………GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382PHẦN A – ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC THCSCĐ1: Một số khái niệm và công thức thường dùngCĐ2: Phân loại các chất vô cơ. Tính chất hóa học của kim loại – Phi kimCĐ3: Tính chất hóa học của oxit – axit – bazơ – muốiCHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNGKIẾN THỨC CƠ BẢN1. Hóa trị - công thức hóa họcKim loạiHóa trị IPhi kimLi, Na, K, Ag.H, F, Cl, Br, I.Còn lại (Ca, Ba, Mg,Zn,…).Al, Au.Fe (II, III); Cu (I, II); Sn(II, IV); Pb (II, IV).Hóa trị IIHóa trị IIINhiều hóa trịaNhóm nguyên tố-OH, -NO3 (nitrat), -NO2(nitrit), -NH4 (amoni), -HSO3,-HSO4, -H2PO4.=SO4 (sunfat), =SO3 (sunfit),=CO3 (cacbonat), =HPO4.≡PO4 (photphat).OC (II, IV); N (I, II, III,IV, V); S (II, IV, VI).bQui tắc hóa trị: A x B y ⇒ a.x = b.y (a, b là hóa trị của A, B).2. Cân bằng phương trình hóa họcBước 1: Viết sơ đồ phản ứng.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố theo thứ tự: KL → PK → H → O (hoặc chẵn – lẻ).Chú ý: Với trường hợp hệ số lẻ thì nhân với 2.3. Công thức thường dùng trong hóa học(a) Công thức tính số mol1. Khối lượng chất2. Thể tích khí đktc3. Nồng độ molmVn=n=n = C M .VCông thứcM22, 4Ý nghĩam: khối lượng chất (g)M: khối lượng mol (g/mol).(b) Nồng độ dung dịch1. Nồng độ molnCM =Công thứcVÝ nghĩaCM: nồng độ mol của dd (mol/lhay M)V: thể tích dung dịch (l)Chuyển đổi CM và C%: C M =n: số molV: thể tích khí ở đktc (l)2. Nồng độ phần trămmC% = ct .100%m ddmct: khối lượng chất tan (g)mdd: khối lượng dung dịch (g)CM: nồng độ mol của dd (mol/l hay M)V: thể tích dung dịch (l)3. Khối lượng riêngmD = ddVddD: khối lượng riêng của dd (g/ml).Vdd: thể tích dung dịch (ml)10D.C%M(c) Tỉ khối hơi của khí A so với khí B d A/B =MAMA, MB là khối lượng mol của A và B.MBCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!2GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382VÍ DỤ MINH HỌACâu 1:(a) Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II), Al (III) và Cl (I), Fe (III) và O(II), C (IV) và O (II), S (VI) và O (II), Cu (II) và NO3 (I), Ba (II) và PO4 (III), NH4 (I) và HPO4 (II).(b) Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, AlCl2, K2SO4, BaNO3, Zn(SO4)2, Ca(NO3)3, AuCl2,(NH4)2NO3, K2H2PO4, Cu2(SO4)3, CaNO3 . Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.(c) Nguyên tố X tạo với O hợp chất X2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH4. Xác định công thứctạo thành giữa X và Y?Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:ot→ ………………………(1) ….Mg + ….O2 (2) …..Na2O + …H2O → ……………………….(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…ot→ …………………………(4) ….P + ….O2 ot→ ……………..…..(5) ….Fe3O4 + ….CO (6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2OCâu 3: Hãy tính(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 lít khíCO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0oC, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M.(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc).(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.Câu 4: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.Câu 5: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:(a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml).Câu 6: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Xvà V lít khí H2 (ở đktc)(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược m gam kim loại. Tính m.Câu 7 (B.13): Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư),thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khíđến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trịcủa m làA. 36.B. 20.C. 18.D. 24.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!3GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 8 : Cho Na2O vào nước dư, được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Sục khí CO2dư vào phần 1 được dung dịch Y, cho hết phần 2 vào Y được dung dịch Z, cho Z tác dụng với dungdịch Ca(NO3)2. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong thí nghiệm trên.BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 9: Cho các công thức sau: SO2, H2NO3, K(OH)2, CuCl2, Mg2SO4, AlSO4, Ba3(PO4)2. Công thứcnào viết sai? Hãy viết lại cho đúng.Câu 10: Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phươngtrình sau:oot→ Al2O3(1) Al + O2 t→ KCl + O2(5) KClO3 oot→ FeCl3(2) Fe + Cl2 t→ Fe + CO2(6) Fe3O4 + CO ot→ CuSO4 + SO2 + H2O(3) CuO + HCl → CuCl2 + H2O(7) Cu + H2SO4 đ (4) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O(8) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2OCâu 11: Hãy điền các giá trị chưa biết vào bảng sau:mctm H 2ONaCl30 gam170 gamCa(OH)20,148 gamBaCl2KOHCuSO43 gammdd150 gam200 ml300 mlVdd1,111,21,041,15Ddd (g/ml)C%20 %15 %2,5 MCMCâu 12: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được dungdịch X.(a) Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.(b) Tính nồng độ mol của dung dịch X.Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X làA. Mg và Ca.B. Be và Mg.C. Mg và Sr.D. Be và Ca.(Kim loại kiềm thổ có hóa trị II bao gồm Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!4GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382CHUYÊN ĐỀ 2: PHÂN LOẠI CÁC CHẤT VÔ CƠ. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – PHI KIMKIẾN THỨC CƠ BẢN- Một số gốc axit: -Cl (clorua); -Br (bromua); -NO3 (nitrat); -NO2 (nitrit); =CO3 (cacbonat); -HCO3(hiđrocacbonat); =SO4 (sunfat); -HSO4 (hiđrosunfat); =SO3 (sunfit); -HSO3 (hiđrosunfit); ≡PO4(photphat); =HPO4 (hiđrophotphat); -H2PO4 (đihiđrophotphat).VÍ DỤ MINH HỌACâu 1: Hoàn thành bảng sau:Loại hợp chấtPhân tử khối(oxit axit, oxit bazơ, axit,TênCông thức(KLPT)bazơ, muối)Natri sunfatMagie oxitBạc nitratLưu huỳnh trioxit oxitSắt (III) sunfatMagie bromuaCacbon đioxitChì nitratNhôm sunfatNatri cacbonatKali photphatBộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!5GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Bari hiđrocacbonatNatri hiđrophotphatBari đihiđrophotphatNatri hiđrosunfatKẽm cloruaNatri sunfitKali hiđrosunfitĐồng (II) sunfuaMagie hiđroxitSắt (III) hiđroxitThủy ngân (II) sunfuaAxit sunfuricAxit photphoricAxit clohiđricSắt(III) oxitKẽm hiđroxitKali nitritBạc oxitNhôm photphatBạc photphatNitơ đioxitSắt (II) cloruaNatri cloruaSắt(II) sunfuaPbSO4K2HPO4Ba(NO3)2NaNO2Ca(HCO3)2KHSO4FeOK2OSO2HBrFe(OH)2Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!6GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 2: Cho Fe, Al và S lần lượt phản ứng với O2, H2, HCl, NaOH, CuSO4. Hãy viết các phương trình phảnứng xảy ra.Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:(1)(2)(3)(4)(a) Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO3 → CO 2(1)(2)(3)(4)→ SO3 → H 2SO4 → FeSO4(b) S → SO2 + O ,xt:V O225Câu 4: Cho 11,2 gam Fe phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được dung dịch X vàV lít khí H2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính V.(c) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m.Câu 5: Cho m gam Mg phản ứng với 100 gam dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và11,2 lít khí H2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ và tính m.(b) Tính nồng độ C% của muối có trong dung dịch Y.Câu 6: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Cho một lượngbột sắt vừa đủ vào dung dịch A, đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tácdụng với dung dịch KOH dư, được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong không khí ở nhiệt độ caođến khi khối lượng không đổi, được chất rắn F. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ nung nóng chứa Fcho đến dư, được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y vàdung dịch C. Loại bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo ra kết tủa Y. Viết các phương trình phảnứng và xác định A, B, D, E, F, G, X, Y và C.BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 7: Cho các chất sau: BaO, Na2SO4, SO2, H2SO3, Fe2O3, P2O5, Mg(OH)2, HCl, Fe(OH)2, KCl, KHSO4.(a) Phân loại các hợp chất trên thành oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ và muối.(b) Gọi tên các hợp chất vừa phân loại.Câu 8: Viết công thức hóa học của những chất có tên sau đây:Canxi oxit:…………Lưu huỳnh đioxit: ………… Sắt (III) hiđroxit: …………Axit sunfuric: …………Kẽm nitrat: …………Magie cacbonat: …………Câu 9: Hoàn thành các PTPƯ sau (nếu có):tototoa. Al + O2 b. Cu + S c. Fe + Cl2 →→→d. Al + NaOH + H2O →e. Cu + H2SO4 (loãng) →g. Na + H2O →h. Mg + H2O →ootk. C + O2 →i. Fe + CuCl2 →ootttl. S + H2 m. FeCl2 + Cl2 →→ n. Fe2O3 + H2 (dư) →Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng 100 ml dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dungdịch X và V lít khí H2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính m và V.(c) Tính nồng độ C% của muối có trong dung dịch X biết dung dịch H2SO4 ban đầu có D = 1,2 gam/ml.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!7GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382CHUYÊN ĐỀ 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT – BAZƠ – MUỐIVÍ DỤ MINH HỌACâu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:(1)….Na + ….S →……….(2)….Al + ….Cl2 →……….(3)….CaO + ……….→….Ca(OH)2(4)……….+ ….H2O →….H2SO4(5)….SO2 + ….NaOH dư →……….……….(6)….FeO + ….H2SO4 loãng →……….……….(7)….Fe3O4 +………. →….FeCl2 + ….FeCl3 + ….H2O(8)….BaCl2 +………. →……….+ ….HCl(9)….Fe(OH)2 + ……….→….FeCl2 + ……….(10) ……….+ ….NaOH →….Mg(OH)2 + ……….(11) ….NaCl +………. →….AgCl + ……….(12) ….Na2CO3 +………. →………. + ….CO2 + ….H2OCâu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:(1) CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2(2)(3)Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!8GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 3: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu sau:(a) HCl, NaOH, H2SO4, NaCl.(b) HNO3, KOH, BaCl2, Ca(OH)2, Ba(NO3)2(c) MgCl2, KCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2 (chỉ dùng một thuốc thử).(d) Na2CO3, BaCl2, NaNO3 (chỉ dùng một thuốc thử)Câu 4: Để trung hòa a gam dung dịch NaOH 10 % cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M.(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính a.Câu 5: Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí (A). Cho khí (A) tác dụngvới Fe2O3 (r) nung nóng thu được hỗn hợp khí (B) và hỗn hợp chất rắn (C). Cho (B) tác dụng với dungdịch Ca(OH)2, thu được kết tủa (D) và dung dịch (E). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (E) lạiđược kết tủa (D). Cho (C) tan hòan toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch (F). Cho (F)tác dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa (G). Nung (G) trong không khí được một oxitduy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra.BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 6: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:(1) CaCO3 → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SO3 → SO2(2)(3)Câu 7: Nêu hiện tượng và viết các PTPƯ xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào nước, sau đó cho mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được.(b) Cho một mẩu natri vào cốc nước có nhỏ vài giọt phenolphatalein.(c) Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào cốc có chứa dung dịch axit clohiđric.(d) Nhỏ dung dịch natri clorua vào cốc có chứa dung dịch bạc nitrat.Câu 8: Nhỏ từ từ Na2CO3 vào lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịchX và V lít khí CO2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra và tính V.(b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m.(c) Sục V lít khí CO2 thu được ở trên vào nước vôi trong dư thu được x gam kết tủa. Tính x.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA – TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠICâu 1: Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường được sử dụng để làm dây tóc bóng đèn?○ (A) vonfam (W).○ (B) đồng (Cu).○ (C) sắt (Fe).○ (D) kẽm (Zn).Câu 2: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là○ (A) đồng.○ (B) lưu huỳnh.○ (C) kẽm.○ (D) thuỷ ngân.Câu 3: Dãy kim loại nào tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng?○ (A) Al, Zn, Fe.○ (B) Mg, Fe, Ag.○ (C) Zn, Pb, Au.○ (D) Na, Mg, Al.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!9GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 4: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch○ (A) ZnSO4.○ (B) Pb(NO3)2.○ (C) CuCl2.○ (D) Na2CO3.Câu 5: Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạchdung dịch FeCl2 trên?○ (A) Zn○ (B) Fe○ (C) Mg○ (D) AgCâu 6: Các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH.○ (A) Fe, Al○ (B) Ag, Zn○ (C) Al, Cu○ (D) Al, ZnCâu 7: Đồng kim loại có thể phản ứng được với○ (A) dung dịch HCl.○ (B) dung dịch H2SO4 loãng.○ (C) dung dịch H2SO4 đặc, nóng.○ (D) dung dịch NaOH.Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giảiphóng khí hiđro là○ (A) K, Ca.○ (B) Zn, Ag.○ (C) Mg, Ag.○ (D) Cu, Ba.Câu 9: Hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag. Có thể thu được Ag tinh khiết bằng cách nào sau đây?○ (A) Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.○ (B) Hoà tan hỗn hợp vào H2SO4 loãng.○ (C) Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3.○ (D) Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag.Câu 10: Nhôm bền trong không khí là do○ (A) nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao.○ (B) nhôm không tác dụng với nước.○ (C) nhôm không tác dụng với oxi.○ (D) có lớp nhôm oxit mỏng bảo vệ.Câu 11: Hợp chất nào của nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước?○ (A) Al2O3○ (B) Al(OH)3○ (C) AlCl3○ (D) AlPO4Câu 12: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch○ (A) AgNO3○ (B) CuCl2○ (C) Axit HCl○ (D) Fe2(SO4)3 .Câu 13: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm?○ (A) Mg○ (B) Al○ (C) Fe○ (D) AgCâu 14: Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong, do○ (A) nhôm tác dụng được với dung dịch axit.○ (B) nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.○ (C) nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.○ (D) nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh.Câu 15: Nhôm phản ứng được với○ (A) khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.○ (B) khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro.○ (C) oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm.○ (D) khí clo, axit, khí oxi, hiđro.Câu 16: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muốinhôm?○ (A) AgNO3.○ (B) HCl.○ (C) Mg.○ (D) Al.Câu 17: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?○ (A) Không có hiện tượng gì cả.○ (B) Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi.○ (C) Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan.○ (D) Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.Câu 18: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sauphản ứng là○ (A) FeCl2 và khí H2○ (B) FeCl2, Cu và khí H2○ (C) Cu và khí H2○ (D) FeCl2 và Cu.Câu 19: Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 làBộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!10GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382○ (A) Fe○ (B) Zn○ (C) Cu○ (D) AlCâu 20: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kimloại vàng ta dùng○ (A) dung dịch CuSO4 dư.○ (B) dung dịch FeSO4 dư.○ (C) dung dịch ZnSO4 dư.○ (D) dung dịch H2SO4 loãng dư.Câu 21: Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhômđã phản ứng là○ (A) 1,8 gam.○ (B) 2,7 gam.○ (C) 4,05 gam.○ (D) 5,4 gam.Câu 22: Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khíH2 (ở đktc). Kim loại đem hoà tan là○ (A) Mg○ (B) Zn○ (C) Pb○ (D) FeCâu 23: Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thuđược 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Vậy X là kim loại nào sau đây?○ (A) Fe○ (B) Mg○ (C) Ca○ (D) ZnCâu 24: Hoà tan hết 12 gam một kim loại (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lítkhí H2 (ở đktc). Kim loại này là○ (A) Zn.○ (B) Fe.○ (C) Ca.○ (D) Mg.Câu 25: Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loạiM là○ (A) Na.○ (B) Fe.○ (C) Al.○ (D) Mg.Câu 26: Hoà tan hết 2,3 gam Na kim loại vào 97,8 gam nước thu được dung dịch có nồng độ○ (A) 2,4%.○ (B) 4,0%.○ (C) 23,0%.○ (D) 5,8%.B – OXITCâu 27: Oxit là○ (A) Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.○ (B) Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.○ (C) Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.○ (D) Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.Câu 28: Oxit axit là○ (A) Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.○ (B) Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.○ (C) Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.○ (D) Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 29: Oxit Bazơ là○ (A) Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.○ (B) Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.○ (C) Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.○ (D) Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 30: Oxit lưỡng tính là○ (A) Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.○ (B) Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thànhmuối và nước.○ (C) Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.○ (D) Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 31: Oxit trung tính là○ (A) Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.○ (B) Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.○ (C) Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.○ (D) Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!11GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxit?○ (A) CaO, SO2, NaOH, H2S.○ (B) K2O, CaCO3, Na2O, BaO.○ (C) SO2, SO3, CuO, Fe2O3.○ (D) Ba(OH)2, CaCO3, Na2O, CaCl2.Câu 33: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là○ (A) CO2.○ (B) Na2O.○ (C) SO2.○ (D) P2O5.Câu 34: Dãy các chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là○ (A) K2O, SO2.○ (B) CuO, Na2O.○ (C) P2O5, SO3.○ (D) CaO, CO2.Câu 35: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với○ (A) nước, sản phẩm là bazơ.○ (B) axit, sản phẩm là bazơ.○ (C) nước, sản phẩm là axit.○ (D) bazơ, sản phẩm là axit.Câu 36: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với○ (A) nước, sản phẩm là axit.○ (B) bazơ, sản phẩm là muối và nước.○ (C) nước, sản phẩm là bazơ.○ (D) axit, sản phẩm là muối và nước.Câu 37: Vôi sống là tên gọi của hợp chất có công thức nào sau đây?○ (A) CaCO3.○ (B) BaO.○ (C) BaCO3.○ (D) CaO.Câu 38: Lưu huỳnh đioxit (SO2) còn có tên gọi nào sau đây?○ (A) khí sunfuric.○ (B) khí cacbonic.○ (C) khí sunfat.○ (D) khí sunfurơ.Câu 39: Chất nào sau đây thường được sử dụng để khử chua đất trồng?○ (A) BaO.○ (B) CaO.○ (C) Na2O.○ (D) K2O.Câu 40: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là○ (A) CuO.○ (B) ZnO.○ (C) PbO.○ (D) CaO.Câu 41: Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốcthử nào sau đây?○ (A) Chỉ dùng thêm quì tím.○ (B) Chỉ dùng thêm axit HCl.○ (C) Chỉ dùng thêm axit H2SO4.○ (D) Chỉ dùng thêm nước.Câu 42: Cho hỗn hợp khí gồm CO, SO2, CO2 lội từ từ qua nước vôi trong (dư), khí thoát ra là○ (A) CO.○ (B) CO2.○ (C) SO2.○ (D) CO2 và SO2.Câu 43: Để nhận biết hai lọ mất nhãn đựng hai chất rắn MgO, CaO ta có thể dùng○ (A) HCl.○ (B) CO2.○ (C) HNO3.○ (D) Quì tím ẩm.Câu 44: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2 , O2 , H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng○ (A) Giấy quỳ tím ẩm.○ (B) Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ.○ (C) Than hồng trên que đóm.○ (D) Dẫn các khí vào nước vôi trong.C – AXITCâu 45: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là○ (A) Fe, Cu, Mg.○ (B) Zn, Fe, Cu.○ (C) Zn, Fe, Al.○ (D) Fe, Zn, Ag.Câu 46: Nhóm chất tác dụng được với dung dịch HCl là○ (A) Na2O, SO3, CO2 .○ (B) K2O, P2O5, CaO.○ (C) BaO, SO3, P2O5.○ (D) CaO, BaO, Na2O.Câu 47: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là○ (A) CO2, SO2, CuO.○ (B) SO2, Na2O, CaO.○ (C) CuO, Na2O, CaO.○ (D) CaO, SO2, CuO.Câu 48: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là○ (A) Zn, ZnO, Zn(OH)2.○ (B) Cu, CuO, Cu(OH)2.○ (C) Na2O, NaOH, Na2CO3.○ (D) MgO, MgCO3, Mg(OH)2.Câu 49: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành○ (A) dung dịch không màu.○ (B) dung dịch có màu lục nhạt.○ (C) dung dịch có màu xanh lam.○ (D) dung dịch có màu vàng nâu.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!12GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 50: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng○ (A) ZnO, BaCl2.○ (B) CuO, BaCl2.○ (C) BaCl2, Ba(NO3)2.○ (D) Ba(OH)2, ZnO.Câu 51: Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam○ (A) CuO, MgO.○ (B) Cu, CuO.○ (C) Cu(NO3)2, Cu.○ (D) CuO, Cu(OH)2.Câu 52: Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta có thể sử dụng○ (A) NaCl.○ (B) BaCl2.○ (C) MgCl2.○ (D) KCl.Câu 53: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng○ (A) quì tím, dung dịch NaCl .○ (B) quì tím, dung dịch NaNO3.○ (C) quì tím, dung dịch Na2SO4.○ (D) quì tím, dung dịch BaCl2.Câu 54: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây?○ (A) BaCl2.○ (B) NaCl.○ (C) CaCl2.○ (D) MgCl2.Câu 55: Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ○ (A) 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.○ (B) 1 mol HCl và 1 mol KOH.○ (C) 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl.○ (D) 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.Câu 56: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải○ (A) rót nước vào axit đặc.○ (B) rót từ từ nước vào axit đặc.○ (C) rót nhanh axit đặc vào nước.○ (D) rót từ từ axit đặc vào nước.Câu 57: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí○ (A) CO2.○ (B) SO2.○ (B) SO3.○ (D) H2S.Câu 58: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là○ (A) sủi bọt khí, đường không tan.○ (B) màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.○ (C) màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.○ (D) màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.Câu 59: Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua○ (A) NaOH đặc.○ (B) nước vôi trong.○ (C) H2SO4 đặc.○ (D) dung dịch HCl.Câu 60: Cho magie tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau:Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là○ (A) 5.○ (B) 6.○ (C) 7.○ (D) 8.Câu 61: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?○ (A) Cu ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.○ (B) Fe ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.○ (C) FeO ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.○ (D) FeS2 ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.D – BAZƠCâu 62: Bazơ nào sau đây không làm xanh giấy quì ẩm?○ (A) Ba(OH)2.○ (B) NaOH.○ (C) KOH.○ (D) Fe(OH)2.Câu 63: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím ẩm hoá xanh là○ (A) Ba(OH)2, Cu(OH)2B. Ba(OH)2, Ca(OH)2C. Mg(OH)2, Ca(OH)2D. Mg(OH)2, Ba(OH)2Câu 64: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ là○ (A) NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2.○ (B) NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH.○ (C) LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3.○ (D) LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3.Câu 65: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit○ (A) CO2; SO2; P2O5; Fe2O3○ (B) Fe2O3; SO2; SO3; MgO○ (C) P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3○ (D) P2O5 ; CO2; CuO; SO3Câu 66: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?○ (A) Làm quỳ tím hoá xanh.○ (B) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.○ (C) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!13GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382○ (D) Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 67: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:○ (A) Phenolphtalein○ (B) Quỳ tím○ (C) dd H2SO4○ (D) dd HClCâu 68: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:○ (A) CO2○ (B) SO2○ (C) N2○ (D) HClCâu 69: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?○ (A) Ca(OH)2,CO2, CuCl2○ (B) P2O5; H2SO4, SO3○ (C) CO2; Na2CO3, HNO3○ (D) Na2O; Fe(OH)3, FeCl3.Câu 70: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước○ (A) Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2. ○ (B) Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.○ (C) Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.○ (D) Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.Câu 71: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là○ (A) HCl, HNO3.○ (B) NaCl, KNO3.○ (C) NaOH, Ba(OH)2. ○ (D) Nước cất, nước muối.Câu 72: Nhóm các dung dịch có pH < 7 là○ (A) HCl, NaOH.○ (B) NaCl, HCl.○ (C) Ba(OH2), H2SO4. ○ (D) H2SO4, HNO3.Câu 73: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là○ (A) Làm quỳ tím hoá xanh.○ (B) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.○ (C) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.○ (D) Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 74: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãyoxit bazơ tương ứng là○ (A) FeO, Al2O3, CuO, ZnO○ (B) Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO○ (C) Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO○ (D) Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnOCâu 75: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại○ (A) Mg○ (B) Al○ (C) Fe○ (D) CuCâu 76: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH.○ (A) Ba(OH)2 và NaOH○ (B) NaOH và Cu(OH)2○ (C) Al(OH)3 và Zn(OH)2○ (D) Zn(OH)2 và Mg(OH)2E – MUỐICâu 77: Cho dung dịch axit sunfuric loăng tác dụng với muối natricacbonat (Na2CO3). Chất khí nào sinh ra?○ (A) Khí hiđro.○ (B) Khí oxi.○ (C) Khí cacbon oxit.○ (D) Khí cacbon đioxit.Câu 78: Cho dung dịch axit clohiđric tác dụng với muối kalisunfit (K2SO3). Chất khí nào sinh ra?○ (A) Khí hiđro.○ (B) Khí oxi.○ (C) Khí lưu huỳnh đioxit.○ (D) Khí lưu huỳnh trioxit.Câu 79: Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2 là○ (A) AgNO3.○ (B) HCl.○ (C) KOH.○ (D) KClCâu 80: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?○ (A) NaOH, MgSO4.○ (B) KCl, Na2SO4.○ (C) CaCl2, NaNO3.○ (D) ZnSO4, H2SO4.Câu 81: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?○ (A) Dung dịch NaOH○ (B) Dung dịch HCl.○ (C) Dung dịch AgNO3.○ (D) Dung dịch BaCl2.Câu 82: Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3, ta có thể sử dụng○ (A) Mg.○ (B) Cu.○ (C) Fe.○ (D) Au.Câu 83: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là○ (A) Na2CO3, Na2SO3, NaCl.○ (B) CaCO3, Na2SO3, BaCl2.○ (C) CaCO3,BaCl2, MgCl2.○ (D) BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!14GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 84: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?○ (A) 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2○ (B) BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2○ (C) Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 +H2○ (D) BaCl2+H2SO4 ⟶ BaSO4 + 2HClCâu 85: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào trongmỗi cặp chất sau?○ (A) Na2SO4 và Fe2(SO4)3.○ (B) Na2SO4 và K2SO4.○ (C) Na2SO4 và BaCl2.○ (D) Na2CO3 và K3PO4.Câu 86: Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra2. Cu + HCl ⟶1. Zn + HCl ⟶3. Cu + ZnSO4 ⟶4. Fe + CuSO4 ⟶○ (A) 1; 2.○ (B) 3; 4.○ (C) 1; 4.○ (D) 2; 3.Câu 87: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat là○ (A) 2CaCO3 2CaO + CO + O2.○ (B) 2CaCO3 3CaO + CO2.○ (C) CaCO3 CaO + CO2.○ (D) 2CaCO3 2Ca + CO2 + O2.Câu 88: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thìdừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nào sau đây?○ (A) Cu.○ (B) CuO.○ (C) Cu2O.○ (D) Cu(OH)2.Câu 89: Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau?○ (A) 2.○ (B) 3.○ (C) 4.○ (D) 5.Câu 90: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng○ (A) quỳ tím.○ (B) dung dịch Ba(NO3)2.○ (C) dung dịch AgNO3.○ (D) dung dịch KOH.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!15GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382PHẦN B – MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC THCSDạng 1: Bài toán tính theo công thức hóa họcDạng 2: Bài toán tính theo phương trìnhDạng 3: Bài toán pha trộn dung dịchDạng 4: Bài toán sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng – tăng giảm khối lượngCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.DẠNG 1: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌCLÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIPhần trăn khối lượng của nguyên tố A trong hợp chất AxByCz:mAM A .x%m A =.100% =.100%m hîp chÊtM A .x + M B .y + M C .zCho hợp chất AxBy, ta có: x : y =%m A %m B:⇒ Công thức hóa học của AxBy.MAMBVí dụ minh họaCâu 1: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.Câu 2: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đâybiết chúng có thành phần theo khối lượng của S(50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).Bài tập tự luyệnCâu 3: Tính phần trăm khối lượng của(a) O trong các hợp chất sau: Na2O, CuO, Al2O3, SO2, P2O5, Al2(SO4)3.(b) Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3.Câu 4:Tìm công thức hóa học của(a)muối sắt clorua biết phần trăm khối lượng của Cl là 65,54%.(b) oxit sắt biết phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%Đáp sốCâu 1: 30,43 %; 22,22%; 35%; 21,21%.Câu 3: (a) 25,81%; 20%; 47,06%; 50%; 56,34%; 56,14 %.(b) 77,78%; 70%; 72,41%; 48,28%.Câu 2: SO2, CO, Mn2O7.Câu 4: (a) FeCl3. (b) Fe3O4.DẠNG 2: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCLÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIBước 1: Tính số mol và viết PTPƯ xảy ra.Bước 2: Dựa vào số mol đã biết và PTPƯ ⇒ Số mol của chất cần tìm.TH1: Nếu đề bài cho số mol của 1 chất, chất còn lại vừa đủ hoặc dư thì tính số mol chất cần tìmtheo số mol chất đã biết (sử dụng nhân chéo – chia ngang).Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!16GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382TH2: Nếu đề bài cho số mol của từ 2 chất phản ứng trở lên phải biện luận chất hết – chất dư (sosè molsánh tỉ lệ; lớn – dư, nhỏ - hết) ⇒ Tính theo chất hết.hÖ sèTH3: Đối với bài toán hỗn hợp, nếu đề bài cho từ số mol của 2 chất trở lên thì đặt ẩn – lập hệ (ẩnlà số mol chất cần tìm, bao nhiêu ẩn bấy nhiêu pt) ⇒ Số mol của chất cần tìm.nBước 3: Từ số mol chất cần tìm⇒ đại lượng đề bài yêu cầu (m = n.M; V = n.22,4; C M = ,VmC% = ct .100% , …)m ddVí dụ minh họaCâu 1: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dungdịch X và V lít khí H2 (ở đktc).(a) Tính V và a.(b) Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.Câu 2: Trung hòa 20 ml dung dịch HNO3 1M (D = 1,12 g/ml) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH4% thu được dung dịch X.(a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.(b) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch X.Câu 3: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịchX.(a) Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?(b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.Câu 4: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, sau phảnứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc)(a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.(b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.Câu 5: Cho 20,1 gam hỗn hợp Fe, Zn và CuO phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M, sauphản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc).(a) Viết các PTPƯ xảy ra.(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 6: Cho m gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứngthu được 4,48 lít khí CO2 (ở 0oC, 2 at). Tính m.Câu 7: Cho 22,2 gam hỗn hợp MgCO3, NaHCO3 và K2CO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HClthu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Tính khối lượng K2CO3 trong hỗn hợp ban đầu.Câu 8: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng sốmol Fe2O3), cần dùng V lít dung dịch HCl 1 M. Xác định V?Bài tập tự luyệnCâu 9: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 a M, sauphản ứng thu được m gam kết tủa.(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính a và m.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!17GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu đượcdung dịch X và 2,24 lít khí H2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 11: Hoàn tan 26,2 gam hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vửa đủ 250 ml dung dịch H2SO42 M.(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 12: Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al, Mg và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịchX, 6,4 gam một chất rắn không tan và 8,96 lít khí H2 (ở đktc).(a) Viết các PTPƯ xảy ra.(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 13: Cho 5,6 gam sắt phản ứng với dung dịch loãng có chứa 100 ml dung dịch HCl 1 M sau phảnứng thu được V lít khí (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra, tính V.(b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.Câu 14: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 342 gam dung dịch Ba(OH)2 5%.(a) Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.(b) Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì.Đáp sốCâu 1: (a) 2,24l; 2 M(b) [FeCl2] = 1MCâu 5: %Fe = 27,86 %;%Zn = 32,34 %;%CuO = 39,8 %.Câu 9: a = 2M;m = 46,6 gam.Câu 13: (a) V = 1,12 lít(b) [FeCl2] = 0,5 MCâu 2: (a) 20 gam.(b) C = 4%.Câu 3: (a) đỏ.(b) m = 11,7 gamCâu 4: (a) %Al = 52,94(b) C%Al2(SO4)3 = 6,72%;C%MgSO4 = 4,71%Câu 6: 40 gam.Câu 7: 13,8 gam.Câu 8: 0,08 lít.Câu 10: %Fe = 14,89%Fe2O3 = 85,11.Câu 14: (a) 6,525 g.(b) xanh.Câu 11: %Al2O3 = 38,93%CuO = 61,07Câu 12: %Al = 38,03;%Mg = 16,9; %Cu = 45,07DẠNG 3: BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH – PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉOLÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI- Áp dụng công thức đường chéoC1 %|C – C2|CM1|C – C2|m| C− C2 |V| C− C2 |C%⇒ dd1 =;CM⇒ dd1 =m dd2 | C − C1 |Vdd2 | C − C1 |C2 %|C – C1|CM2|C – C1|- C1, C2 là nồng độ của hai dung dịch ban đầu, C là nồng độ của dung dịch sau pha trộn.- Nếu pha loãng dung dịch bằng H2O thì coi H2O là dung dịch có C% = 0%; CM = 0M.Ví dụ minh họaCâu 1: Trộn 200 gam dung dịch NaCl 40% với m gam dung dịch NaCl 20% thu được dung dịch NaCl25%. Tính m.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!18GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl cónồng độ mol/lit là bao nhiêu?Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu đượcdung dịch NaOH 20%.Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lítdung dịch HCl 2,75M.Bài tập tự luyệnCâu 5: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH cónồng độ 2M.Câu 6: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khốilượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%.Câu 7: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% đểthu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.Đáp sốCâu 1: 600 gam.Câu 5: 32 lít.Câu 2: 1,3 M.Câu 6: V1 : V2 = 1 : 4Câu 3: 75 ml.Câu 7: 50 g + 150 gCâu 4: 1 lít + 3 lítDẠNG 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGLÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịnh luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất phản ứng = Tổng khối lượng sản phẩmXét PTPƯ: A + B → C + D. Theo ĐLBTKL ta có: mA + mB = mC + mD.Tăng giảm khối lượng: Khi chuyển một chất A thành một chất B, khối lượng có thể tăng hoặcgiảm, dựa vào sự tăng giảm khối lượng và bài toán tỉ lệ ta có thể tính được số mol chất A và B.Ví dụ minh họaCâu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 thu được 20,9 gam chất rắn.(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc.Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được6,72 lít khí CO2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.Câu 3:Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịchHCl, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4 sau phản ứng thu được (m + 1,6) gamCu. Tính m.Câu 5 (ĐHA - 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụnghoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl2M vừa đủ để phản ứng hết với Y làA. 57 ml.B. 50 ml.C. 75 ml.D. 90 ml.Câu 6: Có bao nhiêu gam NaNO3 tách ra khỏi 200 gam dung dịch NaNO3 bão hòa ở 50oC nếu dungdịch này được làm lạnh đến 20oC biết độ tan của NaNO3 ở 50oC là 114 gam, ở 20oC là 88 gam.Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!19GV: Trần Thanh BìnhSĐT: 0977111382Bài tập tự luyệnCâu 7: Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl, sauphản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí CO2 (ở đktc).(a) Viết PTPƯ xảy ra.(b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.Câu 8: Hòa tan hòa toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 loãng, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch chứa 93,6 gam hỗn hợp muối. Tính m?Câu 9 (QG-2016): Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nungnóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gamkết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 3,75.B. 3,88.C. 2,48.D. 3,92.ooCâu 10: Biết độ tan của KNO3 ở 60 C và 20 C lần lượt bằng 50 gam và 20 gam. Hỏi nếu có 600 gamdung dịch KNO3 bão hòa ở 60oC hạ xuống 20oC thì có bao nhiêu gam KNO3 kết tinh.Đáp sốCâu 1: 4,48 lít.Câu 6: 24,3 gam.Câu 2: 31,7 gam.Câu 7: 30,3 gam.Câu 3: 7,48 gam.Câu 8: 36 gam.Câu 4: 11,2 gam. Câu 5: 75 mlCâu 9: 3,92 gam. Câu 10: 120 gam.____HẾT____Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người!20

Video liên quan

Chủ đề