Công suất hao phí đơn vị là gì

Công thức tính công suất tiêu thụ và những đơn vị đo công suất

Công suất tiêu thụ điện (công suất điện) là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ nguồn năng lượng của một thiết bị. Ví dụ công suất điều hòa là 1.28kWh, nếu máy hoạt động liên tục trong 1 giờ thì công suất tiêu thụ của máy là 1.28kWh điện. Loại công suất này chính là công suất đầu ra của thiết bị.

Công thức tính công suất tiêu thụ:

P = A.t

Trong số đó:

P: là công suất (J/s) hoặc (W).

A: là lượng công thực hiện (N.m hoặc J).

t: thời kì thực hiện công (s).

Tính công suất tiêu thụ sẽ giúp người sử dụng lựa tìm được loại máy móc yêu thích với nhu cầu sử dụng của gia đình và đơn vị mình.

Giới thiệu một số đơn vị đo công suất

Watt (W) là đơn vị đo công suất chính và chuẩn xác nhất- một số đơn vị đo nhỏ hơn như: mW, MW, KW, Kva.

Trong đó:

– KvA: mạch điện xoay chiều với công thức biểu kiến (S) và vectơ tổng của công suất thực (P) và công suất phản kháng (Q). VA là đơn vị đo của công suất dòng điện và được tính bằng việc nhân hiệu điện thế tính theo V cùng cường độ dòng điện A.

– Kw: là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, công suất này biểu thị cho sự thay đổi nguồn năng lượng ΔE trong khoảng thời kì Δt.

Công suất hao tổn chính là công suất tỏa nhiệt, trong quá trình vận hành một phần nhiệt làm dây dẫn nóng lên và làm cho điện trở thay đổi.

Công thức tính:

Q = I2R= U2/ R

Trong đó:

Q: là công suất tỏa nhiệt

I: là cường độ dòng điện

R: là điện trở

Tôi là Đỗ Mạnh Hồng là nhân viên Marketing & Sales Cốp Pha Việt tại Công ty Cốp Pha Việt, ngoài ra tôi còn là Youtube Hồng Vlogs và một chuyên viên hỗ trợ mọi vấn đề về Facebook.

Công suất hao phí: Công thức Vật lý 9

  • 1. Công suất hao phí
  • 2. Công thức tính công suất hao phí (W)
  • 3. Bài tập vận dụng tính công suất hao phí

Công thức tính công suất hao phí được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Cũng như giúp bạn đọc ghi nhớ công thức công suất hao phí, từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan đến công suất hao phí.

Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo. Với chuyên đề Công suất trên đây chúng ta có thể hiểu rõ về khái niệm, công thức tính, đơn vị tính của công suất hao phí.

Công thức tính công suất hao phí trên đường dây dẫn điện

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

1. Công suất hao phí

Công suất hao phí là đại lượng cho biết lượng công vô ích được sản sinh. Trong quá trình hoạt động của máy móc nó còn được hiểu là công suất tỏa nhiệt. Hay chính là lượng nhiệt năng làm dây nóng lên và thay đổi điện trở.

2. Công thức tính công suất hao phí (W)

Trong đó: Php là công suất hao phí

I là cường độ dòng điện (A)

U là hiệu điện thế (V)

R là điện trở của dây dẫn (Ω)

P là công suất (W)

3. Cách làm giảm hao phí điện năng trên đường truyền

Từ công thức tính công suất hao phí: Php = (P2.R)/U2

ta có thể thấy cách làm giảm hao phí điện năng trên đường truyền, đó là giảm giảm điện trở R hoặc tăng hiệu điện thế U hoặc tăng giá trị của hệ số công suất cosφ. Cụ thể như sau:

3.1. Giảm điện trở R

Giảm điện trở suất của dây dẫn: Dùng các vật liệu có điện trở suất nhỏ làm dây tải điện như vàng, bạc,.. để tăng khả năng dẫn điện. Tuy nhiên, cách này quá tốn kém vì đây đều là các vật liệu đắt tiền.

Tăng diện tích mặt cắt của dây dẫn bằng cách sử dụng dây to => Tăng khối lượng dây và cột đỡ.

=> Khi giảm điện trở R đi k lần thì công suất hao phí Php giảm k lần.

3. 2. Tăng hiệu điện thế U

Tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây truyền tải, cách này dễ thực hiện bằng cách sử dụng máy biến thế.

3.3. Tăng giá trị của hệ số công suất cosφ

Để tăng giá trị của hệ số công suất cosφ, chúng ta phải sử dụng các loại tụ điện đắt tiền ở những nơi tiêu thụ điện năng. Do đó, cách này cũng không khả thi.

Một số giải pháp cho việc truyền tải điện năng đi xa

Sử dụng máy tăng thế trước khi truyền tải để tăng hiệu điện thế

Xây dựng hệ thống đường dây điện cao thế (110 kV - 500 kV), trung thế (11 kV – 35 kV) và hạ thế (220 V - 380 V) gồm: cột điện, dây dẫn,….

4. Bài tập vận dụng tính công suất hao phí

Bài tập 1: Người ta muốn truyền tải một công suất điện 10000kW từ một nhà máy điện đến khu dân cư với hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 100kV,

a. Tính công suất hao phí trên đường dây, biết điện trở của toàn bộ đường dây là 50 Ω.

b. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên đến 200kV thì công suất hao phí sẽ giảm đi bao nhiêu lần và có giá trị là bao nhiêu?

Hướng dẫn trả lời

a. Công suất hao phí là:

b. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên đến 200kV thì công suất hao phí sẽ giảm đi

và có giá trị là:

Bài tập 2: Người ta muốn tải đi một số công suất điện 45000W bằng dây dẫn có điện trở 104Ω. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tải điện là 25000V. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện.

Hướng dẫn trả lời

Ta có:

Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên Php giảm 10 lần thì U tăng:

Bài tập 3: Người ta cần truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến khu dân cư. Ban đầu công suất điện là 100kW, nhưng sau đó do nhu cầu cần sử dụng nên công suất điện truyền đi tăng lên thành 200kW. Hao phí do trong quá trình truyền tải thay đổi như thế nào?

Hướng dẫn trả lời

Dựa vào công thức tính công suất hao phí

Ta thấy khi công suất truyền tải tăng lên 2 lần thì hao phí truyền tải tăng lên 4 lần

Bài tập 4. Đường dây tải điện từ nhà máy thủy điện đến nơi tiêu thụ dài 120km. Dây dẫn được làm bằng đồng, cứ 1km có R = 0,4Ω. Người ta đo được cường độ dòng điện trên dây dẫn là 200A. Tính công suất hao phí trên đường dây?

Hướng dẫn trả lời

Ta có điện trở dây dẫn là: 120.0,4 = 48 (Ω)

Áp dụng công thức tính công suất hao phí

Công suất hao phí trên đường dây là:

Php = R.I2 = 48.2002 = 1920000 (W)

-------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công thức tính công suất hao phí. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 9,Giải bài tập Vật Lí 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 9, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 9 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 9. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Video liên quan

Chủ đề