Có bao nhiêu phép toán trên tập hợp

Trong chương trình toán lớp 10 đại số, tập hợp là bài toán đơn giản nhưng là nền tảng mà bất cứ học sinh nào cũng phải nắm rõ để vận dụng cho những nội dung tiếp theo.

Bạn đang xem: Có bao nhiêu phép toán tập hợp


Mục lục

I. Tập hợp 1, Khái niệm tập hợp 2, Tập con và tập hợp bằng nhauII. Các phép toán tập hợp 1, Giao của hai tập hợp 2, Hợp của hai tập hợp 3, Hiệu và phần bù của hai tập hợpIII. Các tập hợp số

Để hiểu một các chi tiết nhất về tập hợp, thầy Lưu Huy Thưởng (giáo viên môn Toán tại Hệ thống Giáo dục plovdent.com) đã chỉ rõ cho các em học sinh về thế nào là tập hợp, các phép toán tập hợp và các tập hợp số giúp học sinh làm bài tập một cách hiệu quả.

I. Tập hợp

1, Khái niệm tập hợp

a, Khái niệm tập hợpKhái niệm tập hợp bao gồm phần tử có chung một hoặc một vài tính chất nào đó.Ví dụ: “Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 20” : Là tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn 2 tính chất vừa chia hết cho 3 và nhỏ hơn 20.Kí hiệu: Tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái in hoa.Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu , hay ;Ví dụ: a là phần tử thuộc tập hợp X kí hiệu là a ∈ X b, Cách cho một tập hợp Một tập hợp có thể được xác định bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Vậy ta có thể xác định một tập hợp bằng 2 cách sau:

Liệt kê các phần tử : C = {phần tử}

Ví dụ: C = {4, 2, 1, 3}

Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 

Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử giúp thâu tóm ngắn gọn những tập hợp dài

Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

c, Tập rỗng

Khái niệm: Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào

Kí hiệu: 

Ví dụ: 

2, Tập con và tập hợp bằng nhau

a, Tập con

Cho 2 phần tử A và B, mọi phần tử thuộc A đều thuộc B khi đó A là tập con của B.

Kí hiệu: A⊂B

Tính chất: 

– Nếu A là con của B, B là con của C thì A là con của C

– Mọi tập hợp đều là tập con của chính nó, nghĩa là tập A là con của tập A, tập B là con của tập B

– Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp

b, Tập hợp bằng nhau: A là con của tập A, B là con của tập B thì ta nói rằng ta nói rằng tập hợp A bằng tập hợp B hay ta nói rằng mọi phần tử thuộc tập hợp A đều thuộc tập hợp B và ngược lại.

Kí hiệu: A=B⇔ (A⊂B) và (B⊂A)

Các phép toán tập hợp

1, Giao của hai tập hợp 

Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.

Ký hiệu 

Ví dụ 

2, Hợp của hai tập hợp

Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A hoặc vừa thuộc B được gọi là hợp của A và B.

Xem thêm: Cách Xuất Word Sang Pdf Đơn Giản, Nhanh Chóng Nhất, 6 Cách Chuyển Word Sang Pdf (Doc Sang Pdf)

Ký hiệu 

Ví dụ 

3, Hiệu và phần bù của hai tập hợp

a, Hiệu của hai tập hợp

Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B.


  • 1, Khái niệm tập hợp

    a, Khái niệm tập hợp

  • Khái niệm tập hợp bao gồm phần tử có chung một hoặc một vài tính chất nào đó.Ví dụ: “Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 20” : Là tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn 2 tính chất vừa chia hết cho 3 và nhỏ hơn 20.Kí hiệu: Tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái in hoa.Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn {  }, cách nhau bởi dấu , hay ;Ví dụ: a là phần tử thuộc tập hợp X kí hiệu là a ∈ X b, Cách cho một tập hợp 

    Một tập hợp có thể được xác định bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Vậy ta có thể xác định một tập hợp bằng 2 cách sau:

        • Liệt kê các phần tử : C = {phần tử}

    Ví dụ: C = {4, 2, 1, 3}

        • Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 

    Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử giúp thâu tóm ngắn gọn những tập hợp dài

    Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

    c, Tập rỗng

    Khái niệm: Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào

    Kí hiệu: 

    Ví dụ: 

    2, Tập con và tập hợp bằng nhau

    a, Tập con

    Cho 2 phần tử A và B, mọi phần tử thuộc A đều thuộc B khi đó A là tập con của B.

    Kí hiệu: A⊂B

    Tính chất: 

    –  Nếu A là con của B, B là con của C thì A là con của C

    –  Mọi tập hợp đều là tập con của chính nó, nghĩa là tập A là con của tập A, tập B là con của tập B

    –  Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp

    b, Tập hợp bằng nhau: A là con của tập A, B là con của tập B thì ta nói rằng ta nói rằng tập hợp A bằng tập hợp B hay ta nói rằng mọi phần tử thuộc tập hợp A đều thuộc tập hợp B và ngược lại.

    Kí hiệu: A=B⇔ (A⊂B) và (B⊂A)

    Các phép toán tập hợp


    1, Giao của hai tập hợp 

    Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.

    Ký hiệu 

    Ví dụ 

    2, Hợp của hai tập hợp

    Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A hoặc vừa thuộc B được gọi là hợp của A và B.

    Ký hiệu 

    Ví dụ 

    3, Hiệu và phần bù của hai tập hợp

    a, Hiệu của hai tập hợp

    Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B.

    Ký hiệu 

    Ví dụ 

    b, Phần bù của hai tập hợp

    Khái niệm: Khi B là con của A thì A\B gọi là phần bù của B trong A.

    Ký hiệu 

    Ví dụ 

    Các tập hợp số

    Tập hợp các số tự nhiên N,N*

    Tập hợp các số nguyên Z 

    Tập hợp các số hữu tỷ Q 

    Tập hợp các số thực

    Một số tập con của tập số thực ℝ

  • Video liên quan

    Chủ đề