Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta hiện nay là

Phát biểu nào sau đây không đúng về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta hiện nay?


A.

Nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp xây dựng.

B.

Hình thành các khu công nghiệp có quy mô lớn.

C.

Giảm phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước 

D.

Trong nội bộ của từng vùng đều có sự chuyển dịch.

Chọn B

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta có sự chuyển dịch, biểu hiện: hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh nông nghiệp, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất,… Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nói riêng sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta.

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt thủy sản nước ta là
  • Biện pháp bảo vệ đất trồng ở đồi núi nước ta là gì?
  • Ngành vận tải nào sau đây ở nước ta có bước tiến rất nhanh nhờ chiến lược phát triển táo bạo?
  • Công nghiệp dệt may ở nước ta phát triển dựa trên thế mạnh chủ yếu về
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta hiện nay là

  • Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh để phát triển ngành nào sau đây?
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam Trang 4 -5, quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào?
  • Qua Atlat ĐLVN trang 10, cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Mã? 
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hướng di chuyển của các cơn bão từ Biển Đông vào đất nước ta là
  • Qua Atlat ĐLVN trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? 
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc Gia-rai phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đâu?
  • Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết trâu được nuôi nhiều ở vùng nào sau đây của nước ta?
  • Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết cây chè được trồng nhiều ở nơi nào sau đây?
  • Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả có ngành nào sau đây?
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết đường dây 500KV bắt đầu từ nhà máy điện nào sau đây?
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu?
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào sau đây là trung tâm quốc gia?
  • Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh thuộc tỉnh nào sau đây?
  • Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh nào sau đây?
  • Qua Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?
  • Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 so với 2010 nhanh nhất là
  • Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2017?
  • Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có
  • Quá trình đô thị hóa của nước ta hiện nay không có đặc điểm?
  • Tỉ lệ lao động ở nông thôn nước ta hiện nay còn cao chủ yếu do đâu?
  • Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta hiện nay mang lại ý nghĩa nào sau đây?
  • Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho nước ta sản xuất cây lương thực?
  • Điều kiện nào thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có?
  • Giải pháp nào sau đây góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp của nước ta?
  • Lợi ích chính của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là?
  • Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu vì?
  • Việc bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi ở Tây Nguyên có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
  • Vùng Bắc Trung Bộ có thể hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp theo không gian chủ yếu do
  • Phát biểu không đúng với ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng gtvt...
  • Vai trò chủ yếu của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
  • Cho biểu đồ về lúa phân theo mùa vụ nước ta năm 2010 và 2018
  • Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biên Đông có
  • Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan tâm chủ yếu đến vấn đề nào sau đây?
  • Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
  • Để thể hiện nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa của Cà Mau năm 2019, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, cho thấy sự phát triển của năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở?

Câu hỏi: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở?

A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.

B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.

C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.

D. Hình thành các khu trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới.

Đáp án đúng B.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở là chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phép khai thác tối đa thế thế mạnh tự nhiên-kinh tế-xã hội của từng vùng.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành. Là sự chuyển dịch sao cho phù hợp với năng lực, trình độ của lao động trong điều kiện kinh tế-xã hội ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước. Dễ hiểu hơn là ngành nào có tốc độ phát triển mạnh hơn thì sẽ tăng tỉ trọng của ngành đó, ngành nào có tốc độ phát triển thấp hơn thì điều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đó cho phù hợp tổng thể chung của nền kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở các khía cạnh như sau:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Là sự vận động chuyển dịch vị trí, tỷ trọng của các ngành kinh tế và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng để phù hợp với năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng: Là sự chuyển dịch tỷ trọng các ngành kinh tế xét theo từng vùng. Để có thể khai thác tối đa nguồn lực của từng địa phương, cần có những chính sách phân bổ riêng cho từng khu vực dựa trên điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: Là sự chuyển dịch các ngành kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và nguồn lực của mỗi quốc gia.

Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển dịch rất mạnh. Vì vậy, đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tỷ trọng của các ngành thể hiện rõ ở việc giảm tỷ trọng các ngành ở khu vực Nông-lâm-thủy sản và tăng tỷ trọng các ngành ở khu vực Công nghiệp và xây dựng và dịch vụ.