Cho mẩu natri vào cốc đựng dung dịch phenol nêu hiện tượng và viết phương trình Hóa học

Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với natri

  • Etanol tác dụng với natri. Quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học.
  • Đốt cháy khí sinh ra bằng ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học.

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, diêm.
  • Hóa chất: Etanol khan, natri.

Cách tiến hành :

  • Cho khoảng 2ml etanol khan vào ống nghiệm khô.
  • Cho một mẩu natri bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm và quan sát hiện tượng
  • Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón cái đến khi phản ứng kết thúc.
  • Phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm ra.

Cho mẩu natri vào cốc đựng dung dịch phenol nêu hiện tượng và viết phương trình Hóa học

Hiện tượng- Giải thích

  • Natri tan chậm trong dung dịch etanol khan và có bọt khi xuất hiện (sinh ra khí không màu H2)

PTHH : 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 ↑

  • Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm ra thì có tiếng nổ nhỏ và xuất hiện ngọn lửa màu xanh nhạt.

PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O


Từ khóa tìm kiếm Google: giải Thí nghiệm 1 bài 43 trang 196 sgk hóa 11, giải Thí nghiệm 1 bài 43: Bài thực hành số 5: Etanol tác dụng với natri hóa 11, Thí nghiệm 1 trang 196 bài 43: Bài thực hành số 5: Etanol tác dụng với natri, Thí nghiệm 1 trang 196 bài 43: Bài thực hành số 5: Etanol tác dụng với natri - sgk Hóa học 11 trang 196

Chọn đáp án A

C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½H2

⇒ có khí thoát ra

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cách tiến hành:

  • Cho khoảng 2ml etanol khan vào ống nghiệm khô.
  • Cho mẩu natri bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô.
  • Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón cái đến khi phan rứng kết thúc.
  • Phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm ra.
  • Nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm

* Natri tan chậm trong dung dịch etanol khan và có bọt khí xuất hiện (sinh ra khí không màu H2)

      PTHH : 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 ↑

* Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm ra thì có tiếng nổ nhỏ và xuất hiện ngọn lửa màu xanh nhạt.

     PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O

* Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với C u ( O H ) 2

Giải bài 8.35 trang 66 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Cho một ít nước vào trong ống nghiệm chứa một mẩu phenol, lắc nhẹ. Mẩu phenol hầu như không đổi.

Cho một ít nước vào trong ống nghiệm chứa một mẩu phenol, lắc nhẹ. Mẩu phenol hầu như không đổi. Thêm tiếp mấy giọt dung dịch natrihiđroxit, lắc nhẹ, thấy mẩu phenol tan dần. Cho khí cacbonic sục vào dung dịch vẩn đục. Giải thích các hiện tượng trên.

Giải :

- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.

- Khi thêm dd natri hiđroxit, phenol “ tan” là do đã phản ứng với natri hiđroxit tạo ra muối natri phenolat tan trong nước :

\({C_6}{H_5}OH + NaOH \to {C_6}{H_5}ONa \) \(+ {H_2}O\)

-Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phản ứng :

\({C_6}{H_5}ONa + C{O_2} + {H_2}O \to \)\({C_6}{H_5}OH \downarrow \) \( + NaHC{O_3}\)

Phenol là một axit rất yếu, nó bị axit cacbonic ( cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dd muối

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Cho mẩu natri vào cốc đựng dung dịch phenol nêu hiện tượng và viết phương trình Hóa học

Xem thêm tại đây: Bài 55. Phenol

  • Hãy vẽ những bức hình khối CN để so sánh thể tích của khí sau ở đktc.

    a)4g O2   b)17g  H2S   c)16g SO2   d) 2g H2

    03/08/2022 |   0 Trả lời

  • Giúp mình câu này với

    Natri sunfua là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là natri và lưu huỳnh. Trong 1 phân tử natri sunfua có 2 nguyên tử natri. Nguyên tố lưu huỳnh chiếm 41% khối lượng của hợp chất.

    a) Xác định công thức hoá học của natri sunfua.

    b) Tính khối lượng bằng gam của 3.1022 phân tử natri sunfua.

    09/08/2022 |   0 Trả lời

  • Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 88. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 2. Xác định tổng số hạt mang điện của nguyên tử B.

    26/08/2022 |   0 Trả lời

Cho mẩu natri vào cốc đựng dung dịch phenol nêu hiện tượng và viết phương trình Hóa học
Phân loại các hợp chất sau (Hóa học - Lớp 9)

Cho mẩu natri vào cốc đựng dung dịch phenol nêu hiện tượng và viết phương trình Hóa học

1 trả lời

Lập CTHH của hợp chất sau: Al và nhóm SO4 (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Cân bằng các PTHH sau: (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tính khối lượng chất trong các trường hợp sau (Hóa học - Lớp 10)

1 trả lời

Câu 1 ( 4 điểm)

1.     Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?

a.      Đưa muỗng P đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.

b.     Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút.

2.     Từ nước, quặng pirit FeS2, Cu và các chất xúc tác cần thiết, hãy điều chế:

a.      Fe                                    b. Fe2(SO4)3                              c. CuSO4

Câu 2 ( 3,5 điểm)

1.     Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất rắn đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: Mg ; P2O5 ; Na ; K2O

2.     Từ một mẩu quặng sắt chứa 80% sắt (III) oxit người ta thu được 2,8 gam Fe. Tính khối lượng mẩu quặng đã lấy.

Câu 3 ( 3 điểm)

1.     Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất( không phản ứng) thu được 10,08 lít khí ( đktc) thu được chất rắn X

a.      Tính m biết H= 80%

b.     Tính khối lượng các chất có trong X

2.     Để 2,7 g Al ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Tính thành phần phần trăm khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa.

Câu 4  ( 5 điểm)

1.     Hòa tan hết 3,45 gam natri vào m gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 10% và khí hiđro. Tính m.

2.     Tính tỉ lệ khối lượng của kim loại kali và dung dịch KOH 2% cần dùng để khi trộn lẫn chúng với nhau ta được dung dịch KOH 4%.

3.     Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất M thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ về số mol là 2:3. Tìm công thức hóa học của M, biết một phân tử M nặng bằng 2 nguyên tử natri.

Câu 5 ( 5 điểm)

1.     Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Tính V.

2.     Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2 gam H2SO4. Cho phân 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp Y và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X.

Cho sơ đồ phản ứng:  FeO  +  H2SO4  → FeSO4  +  H2O

                                               CuO  +  H2SO4  → CuSO4  +  H2O

 (Cho biết: Na = 23,K= 39, Mn =55,Al= 27,S =32, O = 16, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, C = 12, H = 1)

(a)  Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.

(a)  Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.

(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HC1.