Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Với các giá trị ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện i sớm pha π 3   so với điện áp u đặt vào mạch. Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?

A. I không đổi, độ lệch pha không đổi

B. I giảm 2  lần, độ lệch pha không đổi

C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi

D. I và độ lệch pha đều giảm

Các câu hỏi tương tự

Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Với các giá trị ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện i sớm pha π 3   so với điện áp u đặt vào mạch. Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?

A. I không đổi, độ lệch pha không đổi

B. I giảm 2  lần, độ lệch pha không đổi

C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi

D. I và độ lệch pha đều giảm

Đặt điện áp u   =   U 0 cos ω t   V ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L   =   L 1   v à   L   =   L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L   =   L 0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 0,41 rad

B. 1,57 rad

C. 0,83 rad

D. 0,26 rad

Đặt điện áp  u = U 0 cos ω t ( V ) ( U 0  và  ω  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi  L = L 1  và  L = L 2  điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi  L = L 0  điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ . Giá trị của  φ  gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 0,41 rad

B. 1,57 rad

C. 0,83 rad

D. 0,26 rad

(megabook năm 2018) Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là φ1 rad và φ2 rad. Khi C = C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ0 . Giá trị của φ0 là:

A. 

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

B. 

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

C. 

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

D. 

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

Đặt điện áp  u = U 2 cos ω t + φ 0 V  ( với  ω , U  không đổi) vào hai đầu doạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L =  L 1  thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là  U 1 và độ lệch pha của u và I là  φ 1  . Khi L =  L 2  thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là  U 2  và độ lệch pha u và I là  φ 2  . Nếu  U 1  = 2  U 2  và  φ 2 = φ 1 + π / 3 > 0  thì:

A.  φ 2 = π / 3.

B. φ 2 = π / 6

C. φ 2 = - π / 3.

D. φ 2 = - π / 6

Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là

A. 120 V

B. 180 V

C. 220 V

D. 240 V

Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U và ω không thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = 2/ꞷ2C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là

A. u trễ pha hơn i một góc π/4

B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4

C. u trễ pha hơn i một góc π/2

D. u sớm pha hơn i một góc π/4

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng n lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π 2 . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB khi chưa thay đổi L.

A.  U 1 + n 2

B.  n U 1 + n 2

C.  U 1 + n

D.  n U 1 + n

Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc thì u lệch pha so với i một góc ,Khi thì u lệch pha I một góc .Biết .R có giá trị là:

A.

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
.

B.

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
.

C.

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
.

D.

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

ta có: Zl = wL =

Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
Zl' = wL' =
Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
Do độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch trong 2 trường hợp vuông pha với nhau nên ta có:
Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Mạch R-L-C nối tiếp - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    cos(ωt) V, R, L, U, ω có giá trị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150 V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

  • Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R = 50 Ω; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H; tụ điện có điện dung

    C =

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    F mắc nối tiếp. Tần số của dòng điện f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch:

  • Đặt điện áp

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    ,
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

  • Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    cos(100πt +
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    ) (A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là ?

  • Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn: đoạn AM gồm một điện trở

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    mắc nối tiếp với tụ điện có diện dung
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    , đoạn MB là một hộp kín chứa hai trong ba phần tử nối tiếp, điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Biết khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    và tần số 50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 135V và 180V. Hộp kín gồm:

  • Đặt hiệu điện thế không đổi 50V vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r thì dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1A. Nối cuộn cảm nói trên tụ điện có điện dung C để được đoạn mạch AB. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    và lệch pha
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    so với điện áp hai đầu mạch. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là ?

  • Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/πHvà tụ điện có điện dungC=2.10−4/πFC=2.10−4πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (cos100πt) (V).Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là:

  • Đặt nguồn điện xoay chiều

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Đặt nguồn điện xoay chiều
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (V) vào hai đầu tụđiện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụđiện là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụđiện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thìđiện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:

  • Đặt điện áp

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Giá trị của R bằng:

  • Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch có dạng u = U

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    cos(ωt); R2 =
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Cho biết điện áp hiệu dụng URL =
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    URC. Hệ số công suất đoạn mạch bằng:

  • Đặt điện áp

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời điểm
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    là 60 (V) và
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (V) và tại thời điểm
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (V) và 30 (V). Giá trị của
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    bằng bao nhiêu ?

  • Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF; đoạn MB là hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp ( điện trở thần R0, cuộn cảm thần L0, tụ điện C0). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của uAM và uMB như hình vẽ (chú ý:

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    ≈ 156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là:

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

  • Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi:

  • Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Khi điện áp giữa A và M là 30V thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

  • Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L nối tiếp, L thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số góc

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thì u lệch pha so với i một góc
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    ,Khi
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thì u lệch pha I một góc
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    .Biết
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    .R có giá trị là:

  • Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một cuộn dây và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây không đúng?

  • Cho mạch RLC nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều có tần số góc

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (mạch có tính cảm kháng). Cho
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thay đổi ta chọn được
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    và hai trị số
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    với
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Cho
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Điện trở có trị số nào sau đây ?

  • Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là ZL, dung kháng là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:

  • Cho mạchđiện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    và tụđiện C. Cho biếtđiệnáp tức thời giữa hai đầuđoạn mạch là:
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Khi
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thì cường độ dòngđiện chạy qua mạch là
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Cho tần số góc
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòngđiện, biểu thứcđiệnáp giữa hai bản tụđiện lúcđó là:

  • Đặt điện áp

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20(Ω) , cuộn cảm thuần có cảm kháng 80(Ω) và tụ điện có dung kháng 60(Ω).Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 132 (V) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:

  • Đặt điệnáp

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    (V) vào hai đầu đoạnmạchgồm điệntrởthuầnR,cuộncảmthuầncó độtựcảmLvàtụđiện có điệndungCmắcnối tiếp. Biết
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Tổng trở của mạch này bằng:

  • Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu

    Lần lượt đặt điện áp u = U

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    cosωt (U không đổi,
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    và của Y với
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Một đoạn mạch xoay chiều có tần số 50Hz gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    .

    Nếu điện áp trên L lệch pha

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện dung của tụ bằng:

  • Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80Ω; r = 20Ω;

    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    . Để dòng điện I chậm pha so với uAB một góc
    Cho mạch RLC với các giá trị ban đầu
    thì điện dung C nhận giá trị bằng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng ta đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?

  • Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược năm 1972?

  • “Cách mạng đã lấy từ tay địa chủ 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ chia cho nông dân nghèo”. Đó là kết quả của thời kì nào?

  • Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là:

  • Nội dung nào sau đâykhôngphải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công nổi dậy xuân 1975 ?

  • Dòng nào dưới đây phản ánh kết quả mà ta đạt được sau chiến dịch Tây Nguyên?

  • Bộ Chính trị đã khắng định "thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam". Hãy cho biết khẳng định trên ra đời trong thời điểm nào ?

  • Ý nghĩa của chiến thắng Huế - Đà Nẵng là

  • Năm đời Tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mỹ. Vậy tổng thống nào nếm chịu sự thất bại nặng nề cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?

  • Đế quốc Mĩ thực hiện ý đồ thâm độc biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. Điều đó được thể hiện rõ nhất ở sự kiện nào?