Chia sẻ những việc em đã làm để nơi ở của em được gọn gàng, ngăn nắp

Hướng dẫn Giải Hoạt động trải nghiệm 6 Tuần 14: Sắp xếp nơi ở của em chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Kết nối tri thức, giúp các em học tốt hơn.

Giao lưu “Vẻ đẹp đội viên”

• Nghe giới thiệu mục đích, yêu cầu của chương trình giao lưu “Vẻ đẹp đội viên”

• Tham gia giao lưu “Vẻ đẹp đội viên” với các nội dung: trang phục đội viên, tự giới thiệu, trả lời câu hỏi về truyền thống, nhiệm vụ, yêu cầu của chuyên hiệu rèn luyện đội viên.

Hoạt động 1: Chia sẻ cách sắp xếp nơi ở của em

- Kể về cách sắp xếp nơi ở của em

Gợi ý:

+ Mô tả cách sắp xếp đồ dùng các nhân của em trong gia đình.

+ Nếu được thay đổi cách sắp xếp nơi ở của mình, em sẽ thay đổi như thế nào?

- Thảo luận với bạn bè về cách sắp xếp của em trong gia đình.

Hướng dẫn giải:

- Kểvềcách sắp xếp nơiởcủa em

+ Đồ dùng cá nhân em thường để gọn gàng trong phòng của mình, không vứt bừa bãi ở phòng khách, phòng bếp,...

+ Sách vở em để trên giá, quần áo treo ngay ngắn vào tủ, đồ chơi sẽ xếp vào các hộp gọn gàng.

+ Thường ngày em sẽ quét phòng để luôn sạch sẽ.

- Thảo luận với bạn bè về cách sắp xếp của em trong gia đình:

+ Cùng nhau trao đổi với nhóm về cách sắp xếp nơi ở của mình

+ Một số học sinh trình bày ý tưởng sắp xếp nơi ở gọn gàng, sạch đẹp

Hoạt động 2: Tranh biện về cách sắp xếp nơi ở gọn gàng, ngăn nắp

- Tranh luận về những ý kiến sau:

+ Nơi ở là không gian riêng của em nên không cần sắp xếp gọn gàng, ngắn nắp.

+ Sắp xếp vật dụng cá nhân làm mất thời gian của em. Chỉ cần để vật dụng cá nhân sao cho tiện sử dụng.

- Nêu những điều em rút ra và cảm nhận của em sau khi tranh luận.

Hướng dẫn giải:

- Tranh luận về những ý kiến sau:

+ Nơi ở là không gian riêng của em nên không cần sắp xếp gọn gàng, ngắn nắp.

=> Sai. Không gian riêng những gọn gàng ngăn nắp sẽ tập cho bạn thói quen tốt cho sau này…

+ Sắp xếp vật dụng cá nhân làm mất thời gian của em. Chỉ cần để vật dụng cá nhân sao cho tiện sử dụng.

=> Mặc dù tốn thời gian nhưng sẽ giúp không gian của bạn đẹp hơn, gọn gàng hơn, sạch sẽ, thoáng mát…

- Những điều em rút ra và cảm nhận của em sau khi tranh luận: Cần ở gọn gàng và ngăn nắp như vậy sẽ tạo cho bạn thói quen khác tốt cho sau này.

nha o sach se , ngan nap se dam bao suc khoe cho cac thanh vien trong gia dinh , tiet kiem thoi gian khi timk mot van dung can thiet hoac khi don dep va lam tang ve dep cho nha o . nha o da duoc sap xep , bo tri hop li , ngan nap ,nhung sau khi su dung da tro nen lon son , can thuong xuyen lau chui , don dep moi giu duoc nha o gon gang , sach dep , thien nhien , moi truong va cac hoat dong hang ngay cua con nguoi da anh huong nhu the nao den nha o ? (anh huong cua thien nhien : la cay , bui , ... , anh huong do cac sinh hoat cua con nguoi nhu : nghi , ngu , nau an , ... ). giu gin nha o sach se ,ngan nap la viec lam thuong xuyen cua moi thanh vien trong gia dinh de moi nguoi trong nha song thoai mai va khoe manh .xin chan thanh cam on !

Hoạt động 1: Chia sẻ cách sắp xếp nơi ở gọn gàng, ngăn nắp.

- Kể về cách sắp xếp nơi ở của em.

Gợi ý:

+ Cách sắp xếp đồ dùng cá nhân của em trong gia đình như thế nào?

VD: Đồ dùng cá nhân em được sắp xếp đa phần ở trong phòng riêng của mình. Chỉ có một vài đồ vật như cốc, bát,... là để ở không gian chung cùng mọi người.

+ Nếu được thay đổi cách sắp xếp nơi ở của mình, em sẽ thay đổi như thế nào?

VD: Nếu được thay đổi cách sắp xếp nơi ở của mình, em sẽ sắp xếp lại nhà kho thành các mục có trật tự, ngăn nắp hơn.

- Thảo luận với bạn về cách sắp xếp nơi ở gọn gàng, ngăn nắp.

Chia sẻ những việc em đã làm để nơi ở của em được gọn gàng, ngăn nắp

Hoạt động 2: Tranh biện về cách sắp xếp nơi ở gọn gàng, ngăn nắp.

- Tranh biện để ủng hộ hoặc phản đối những ý kiến sau:

+ Nơi ở là không gian của riêng em nên không cần phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.

VD: Em không đồng ý với ý kiến trên. Mặc dù nơi ở là không gian của riêng em nhưng nếu không sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thì khi muốn tìm đồ sẽ rất khó, nhìn không gian vô cùng bừa bộn và tiềm ẩn nguy cơ bệnh tật do ẩm thấp, bụi bẩn. Nơi ở là không gian của riêng em nhưng không có nghĩa không có ai thăm không gian riêng đó. Em sẽ cảm thấy xấu hổ, ngại ngùng nếu người ngoài nhìn thấy chúng như thế. Và người khác nhìn thấy một không gian bừa bộn sẽ đánh giá em là con người bừa bộn, lười nhác,...

Hoặc em đồng ý vì với không gian riêng thì chúng ta có quyền được sắp xếp tự do. Chúng ta là người sử dụng không gian đó nhiều nhất nên miễn chúng ta cảm thấy thoải mái thì không cần phải sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng.

+ Sắp xếp vật dụng cá nhân làm mất thời gian của em. Chỉ cần để vật dụng cá nhân em sao cho tiện sử dụng.

VD: Em không đồng ý vì việc sắp xếp vật dụng cá nhân không mất quá nhiều thời gian. Ý kiến trên chỉ cho thấy sự lười nhác, biện minh cho sự lười nhác của mình. Nếu không sắp xếp vật dụng gọn gàng thì khi tìm sẽ rất khó, chưa kể nhìn căn phòng bừa bộn, bẩn bụi. Hơn nữa, việc để đồ linh tinh còn gây ảnh hưởng tới người thân trong gia đình.

Hoặc em đồng ý vì thời gian sắp xếp vật dụng cá nhân em có thể làm được nhiều bài tập, nhiều việc nhà giúp bố mẹ,... Còn không gian phòng ở là nơi riêng tư, miễn sao em cảm thấy thoải mái, tiện lợi thì việc sắp xếp là không cần thiết.

- Nêu những điều em rút ra được và cảm nhận của em sau khi tranh biện.

VD: Em nhận ra được cần phải sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng nơi ở của mình để vừa phù hợp với sinh hoạt cá nhân vừa phù hợp với khung cảnh gia đình.

Hãy hành động

Quan sát nơi ở của em trong gia đình, vận dụng những điều em đã được học được để:

- Xác định những chỗ còn chưa gọn gàng, ngăn nắp trong nơi ở của em.

- Sắp xếp đồ dùng cá nhân của em gọn gàng, ngăn nắp.

- Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với khung cảnh của gia đình.

Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

  • Nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp là nhà ở có:

    • Cách sắp đặt đồ đạc hợp lí, luôn sạch sẽ, thoáng mát

    • Môi trường sống luôn  sạch, đẹp

    • Có sự chăm sóc, giữ gìn bởi bàn tay con người.

  • Ví dụ:

Chia sẻ những việc em đã làm để nơi ở của em được gọn gàng, ngăn nắp

  • Sân sạch sẽ, không có rác, lá rụng, cây cảnh nhìn quang đãng.

  • Đồ đạc, cây cảnh được sắp xếp đẹp mắt.

→ Môi trường sống sạch sẽ.

  • Chăn,màn gấp gọn gàng và sắp xếp vào một chổ.

  • Dép (guốc) để gọn bên cạnh giường.

  • Kệ sách, bàn học tập, sách ngay ngắn.

→ Có sự chăm sóc của con người.

II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

1. Sự cần thiết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

  • Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ:

    • Đảm bảo sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

    • Tiết kiệm thời gian tìm kiếm vật dụng, dễ dọn dẹp

    • Làm đẹp cho ngôi nhà

2. Các công việc cần làm để giữ nhà ở sạch và ngăn nắp

Chia sẻ những việc em đã làm để nơi ở của em được gọn gàng, ngăn nắp

a) Những công việc cần làm:

  • Công việc hàng ngày: quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cá nhân,của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh…

  • Công việc làm theo định kỳ (tuần, tháng): lau bụi trên cửa sổ lau đồ đạc, cửa kính, giặt và chải bụi rèm cửa…

b) Phải dọn dẹp nhà cửa thường xuyên

c) Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt văn minh

Bài tập minh họa

Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

Hướng dẫn giải

  • Phải giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp vì:

    • Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ giúp cho mọi thành viên trong  gia đình sống thoải mái, giữ được sức khỏe tốt, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

    • Giúp đảm bảo vệ sinh nhà ở , mỗi lần dọn dẹp sẽ tốn ít thời gian, công sức hơn.

    • Giúp mỗi lần tìm đồ đạc sẽ dễ dàng hơn.

Bài 2:

Em phải làm gì để nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp?

Hướng dẫn giải

  • Giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau sử dụng cần để lại đúng nơi quy định, không nhổ bậy, không vứt rác bừa bãi.

  • Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà, lau nhà, lau bụi trên đồ đạc,cửa,đổ rác đúng nơi quy định...

Lời kết

Sau khi học xong Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các em cần ghi nhớ những nội dung chính sau đây:

  • Nêu được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và các công việc để giữ nhà ở luôn sạch sẽ và ngăn nắp.

  • Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp sạch sẽ.