Câu có dụng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ Nguyễn nhân với các bộ phận khác

ÔN TẬP vể DẤƯ CÂƯ ÍDẤƯ PHÂY) MỤC TIÊU BÀI HỌC Nắm được công dụng của dấu phẩy. Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết. TÌM HIỂU NỘI DUNG Dấu phẩy thường dùng trong các trường hợp sau: Dấu phẩy vạch ranh giới giữa phần phụ của câu đứng ở đầu hay ở giữa câu với phần chính của câu. Ví dụ: Trước Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta bị thực dân Pháp và phong kiến tay sai áp bức bóc lột. Dấu phẩy vạch ranh giới giữa thành phần láy lại, bộ phận xen kẽ, hô ngữ với các thành phần khác trong câu. Ví dụ: Tác phẩm Sống như Anh, theo ý tôi, là một tác phẩm rất bổ ích. Dấu phẩy vạch ranh giới giữa các thành phần cùng loại trong câu khi chúng không có từ nối. Ví dụ: Ngày khai giảng, trên các ngả đường, học sinh nô nức đi học. Dấu phẩy vạch ranh giới giữa các cụm chủ vị liên hợp trong câu phức. Ví dụ: Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chông thực dần cứu nước. (Hồ Chí Minh) đ. Dấu phẩy có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Nhờ dấu phẩy mà câu trong sáng hơn, rõ ràng và dễ hiểu hơn. Dấu phẩy còn có tác dụng tu từ, tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh được nội dung cần truyền đạt. Ví dụ: Qua đình, ngả nón trông đìnli Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. A. TRẢ LỜI CÂU HỎI CÔNG DỤNG Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt (,) roi sắt (,) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy (,) vươn vai một cái (,) bỗng biến thành một tráng sĩ. Suôt một đời người (,) từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay (,) tre với mình sống chết có nhau (,) chung thủy. Nước bị cản văng bọt tứ tung (,) thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống. Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào vị trí đó. Ta đặt dấu phẩy vào vị trí đó vì: Ở thí dụ a: Trong câu (1) dấu phẩy dùng để tách trạng ngữ với thành phần câu và các bổ ngữ. Trong câu (2) dấu phẩy dùng để ngán cách giữa các vị ngữ. Ở thí dụ b: Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. ở câu c: Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các vế của câu ghép. GHI NHỚ: Đọc SGK CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP 1. Ghi lại dấu phẩy trong những câu sau: Chào mào (,) sáo sậu (,) sáo đen... Đàn đàn lủ lủ bay đi bay về (,) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau (,) trò chuyện (,) trêu ghẹo và tranh cãi nhau (,) ồn ào mà vui không thể tưởng tượng. Trong câu (1) dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu (cùng là chủ ngữ) Trong câu (2) dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu (cùng là vị ngữ) Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ (,) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông (,) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuôi én. Trong câu (1) dấu phẩy dùng ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ. Trong câu (2) dấu phẩy dùng giữa các vế câu ghép. Dọc tường chợ (,) những hàng cơm (,) hàng quà (,) dựng lên la liệt. Đèn điện (,) đèn măng sông (,) đèn đất sáng choang. Người ta đi lại (,) người ta ăn (,) người ta uống (,) người ta cười nói. Trong câu 1: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Dấu phẩy còn ngăn cách giữa cẳc từ ngữ có chức vụ trong câu (cùng là chủ ngữ). Trong câu 2: Dấu phẩy dùng để ngăn các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu (cùng làm chủ ngữ). Trong câu 3: Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế của câu ghép. B. LUYỆN TẬP Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu sau: Hình tượng Thánh Gióng mang đầy màu sắc thần kì đã thể hiện được quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc. Từ xưa đến nay (,) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước (,) sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. Trong câu (1) dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa trạng ngữ và chủ ngữ - vị ngữ. Trong câu (2) dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu (cùng làm vị ngữ). Buổi sáng (,) sương muối phủ trắng cành cây (,) bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lùng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) quấn lẩy người đi đường. Trong câu (1) dấu phẩy dùng giữa trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ. Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Cùng là phụ ngữ. Trong câu (3) dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ cùng có chức vụ trong câu cùng làm chủ ngữ. Trong câu (4) dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ cùng có chức vụ trong câu cùng làm vị ngữ. Với mỗi vị trí bỏ trông dưới đây, em hãy điền thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe ba gác, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố. Trong vườn, hoa huệ, hoa cúc, hoa loa kèn, hoa hồng đua nhau nở rộ. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn cam, vườn bưởi xum xuê trĩu quả. Với những vị trí bỏ trống dưới đây hãy viết thêm vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh. а. Những chú chim bói cá bay nhẹ nhàng trên mặt nước. б. Mỗi dịp về quê, tôi đều thấy lòng mình nao nao khó tả. Lá cọ dài, xoè như một chiếc ô. Dòng sông quê tôi, lượn quanh co uốn khúc. Trong bài Cây tre nhà văn Thép Mới có viết: Cối tre xay, nặng nề quay, tù nghìn đời nay, xay nắm thóc. Cách dùng dấu phẩy giúp cho người đọc hiểu đúng nghĩa của câu, dấu phẩy còn có tác dụng tu từ, tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt.

Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3I. MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềNhư chúng ta đã biết, phân môn Luyện từ và câu là một trong những phânmôn quan trọng trong dạy học tiếng Việt lớp 3 nói riêng và dạy học môn tiếngViệt bậc Tiểu học nói chung, nó góp phần giúp cho học sinh đạt được các mụctiêu như: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt(nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động củalứa tuổi. Thông qua dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tưduy. Ngoài ra còn cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản ban đầu vềtiếng Việt và những hiểu biết sơ giản ban đầu về xã hội, tự nhiên và con người,về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài.Như cha ông ta đã nói: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp ViệtNam”. Quả là vậy, ngữ pháp Việt Nam thật phức tạp. Ở cấp Tiểu học cũng đãkhông xem nhẹ vấn đề này. Chính vì thế ngay từ lớp 2, chương trình đã đưa vàophân môn Luyện từ và câu các dạng bài tập về dấu câu. Nói thì dễ nhưng khi dạydạng bài tập này thấy không hề đơn giản. Trong thực tế, nhiều giáo viên còn lúngtúng khi tổ chức cho học sinh hoạt động để tự phát hiện cách dùng các dấu câu.Phần lớn đều sa vào giảng giải hoặc mớm sẵn giải đáp cho học sinh nên dẫn đếnchất lượng, hiệu quả chưa cao.Trong dạy học, khi dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợptrong câu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu có không ít giáo viênthường hay lúng túng, chưa tìm ra được lối đi cho đúng và phù hợp với đối tượnghọc sinh của từng khối lớp. Khi dạy thường áp đặt học sinh là phải làm thế này,thế kia dẫn đến học sinh làm đúng bài mà không hiểu vì sao mình làm đúng hoặcvì sao mình làm sai. Như vậy, khi làm dạng bài tập trên tưởng chừng như là đơngiản nhưng thực tế không đơn giản chút nào, bởi hầu như đa số giáo viên khi dạychưa khái quát được thành từng dạng bài tập cụ thể để giúp học sinh vận dụngkhi làm bài.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông-1-Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn nội dung: Một vài kinh nghiệm dạydạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn.” ở phânmôn Luyện từ và câu lớp 3 tại trường tiểu học Y Ngông để nghiên cứu và ápdụng vào giảng dạy.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh, đúc rút kinhnghiệm từ thực tế học sinh mình chủ nhiệm. Từ đó đề ra biện pháp dạy học hiệuquả nhất.Căn cứ vào lý do chọn đề tài và qua quá trình thực tế giảng dạy của bảnthân, tôi nhận thấy cần phải có biện pháp dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vàochỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn.”II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lí luận của vấn đềDạy học phân môn Luyện từ và câu ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinhcó những cơ sở ban đầu về các mẫu câu, kiểu câu, các loại dấu câu và đặc biệt làvốn từ của các em được mở rộng. Các em có kỹ năng dùng từ và đặt câu đúng.Dạy học phân môn Luyện từ và câu theo chương trình hiện hành khác với phânmôn Từ ngữ - Ngữ pháp theo chương trình cải cách giáo dục trước đây. Nghĩa làhọc sinh chủ yếu được luyện tập thực hành mà không mấy chú trọng vào phần lýthuyết. Nếu dạy phân môn Luyện từ và câu mà nặng về phần lý thuyết là chưađạt được yêu cầu của bài dạy. Chính vì vậy, những ngữ liệu mà chương trình đưara trong mỗi bài dạy gần gũi, sát thực với học sinh. Thông qua các ngữ liệu, họcsinh nắm được các mẫu câu, kiểu câu, dấu câu và mở rộng được vốn từ. Ởchương trình lớp 2, lớp 3 học sinh chưa được học khái niệm câu có nhiều chủngữ, vị ngữ hay câu có trạng ngữ như lớp 4, lớp 5 mà các em chỉ được biết: Nếucâu có nhiều chủ ngữ thì được hiểu là trong câu có các bộ phận cùng trả lời chomột câu hỏi Ai? Còn nếu câu có nhiều vị ngữ thì các em được hiểu là trong câucó các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? hay Thế nào? Còn câuNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –-2-Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3có bộ phận Trạng ngữ thì các em được hiểu là trong câu có bộ phận trả lời chocâu hỏi Ở đâu? Khi nào? hoặc Vì sao? Vậy trong câu có các bộ phận cùng trảlời cho một câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Là gì? Làm gì? Thế nào? hoặc trong câucó bộ phận trả lời cho câu Ở đâu? Khi nào? hoặc Vì sao? chúng cần có dấu hiệugì để cho học sinh nhận dạng đúng khi làm bài tập. Muốn vậy giáo viên phảigiúp học sinh thành thạo và làm tốt các bài tập dạng “Điền dấu phẩy vào chỗthích hợp trong câu văn cho sẵn” mà trước đó sách giáo khoa hay sách giáo viênkhông hề cung cấp một cái gì về lý thuyết cả. Để làm được điều này đòi hỏi giáoviên phải có kiến thức, phương pháp và khái quát được thành từng dạng bài tậpcho học sinh lớp 2, lớp 3 thì chắc chắn lên lớp trên các em sẽ học tốt phân mônLuyện từ và câu nói riêng và môn tiếng Việt nói chung.2. Thực trạng vấn đềChương trình lớp 3 thì kiến thức không nặng như chương trình lớp 4, lớp 5.Cái khó ở đây không phải là kiến thức mà là phương pháp truyền thụ để cho họcsinh hiểu nội dung của vấn đề. Học sinh lớp 3, tất cả các khái niệm chưa đượcđịnh nghĩa cụ thể như lớp 4 – 5. Trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3, các nộidung để dạy cho học sinh đều phải trên phương diện cụ thể chứ chưa hình thànhcho học sinh khái niệm hoặc quy tắc cụ thể nào cả. Chẳng hạn: Khi dạy học sinhdạng bài tập: “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn”. Sáchgiáo khoa chỉ đưa ra cụ thể một bài tập chứ không đưa ra lý thuyết trước, họcsinh chỉ việc làm bài tập. Nếu giáo viên không biết cách khai thác và khắc sâuthì chắc chắn học sinh sẽ không hiểu nội dung bài tập và sẽ không ghi nhớ đượclâu.Mặt khác, qua thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp cùng khối, tôi thấy hầunhư đa số giáo viên khi dạy dạng bài tập này chưa làm rõ được nội dung vấn đềcủa bài dạy đưa ra. Giáo viên cũng chỉ mới dừng lại một cách mập mờ, chungchung; chưa khái quát được thành dạng bài cụ thể. Bởi lý do giáo viên còn cónhiều hạn chế về kiến thức dấu câu hoặc còn nhiều hạn chế về kiến thức củaphân môn Luyện từ và câu. Đặc biệt khi chữa bài cho học sinh, giáo viên chưaNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông-3-Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3làm rõ được vì sao bài của học sinh làm đúng hoặc vì sao bài của học sinh làmsai.Để có biện pháp dạy HS nắm được cách đặt dấu phẩy trong câu hiệuquả, ở học kì I năm học 2017- 2018 tôi đã tiến hành khảo sát 28 học sinh lớp 3Atrường tiểu học Y Ngông và cho kết quả đạt được như sau:Số HSNắm chưa vữngdự khảoNắm vững và vậnNắm và vận dụngvà vận dụng kiếnsátdụng tốt kiến thứcđược kiến thứcthức còn lúngtúng28Số lượngHọc kì I(em)03Tỉ lệ %10,7Số lượng(em)20Tỉ lệ %SốlượngTỉ lệ %(em)71,40517,9Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy chất lượng HS chưa đồng đều, GV cầnphải phân loại đối tượng HS để dạy học đạt hiệu quả cao hơn.3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đềDạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ởphân môn Luyện từ và câu lớp 3 chưa được phân thành dạng cụ thể mà chỉ đượcdạy đan xen với các nội dung khác. Vì thế, khi học, các em thường khó nắmđược nội dung từng dạng bài cụ thể. Do vậy, khi dạy giáo viên cần biết phânthành từng dạng bài cụ thể để giúp học sinh dễ dàng thực hành khi làm bài. Vídụ:* Các dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn chosẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3 theo chương trình.Dạng 1: Dấu phẩy ngăn giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai (congì, cái gì)?; Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? hoặc dấu phẩy ngăn cách giữa các bộNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –-4-Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3phận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Khi nào ? (nếu có trong câu) trong 3 mẫucâu: Ai là gì ?; Ai làm gì ?; Ai thế nào ?Dạng 2: Dấu phẩy ngăn cách giữa bộ phận trả lời cho các câu hỏi: Ởđâu?; Khi nào ? với bộ các bộ phận đứng sau trong câu.Dạng 3: Dấu phẩy ngăn cách giữa bộ phận trả lới cho câu hỏi: Vì sao?Tại sao ? với các bộ phận đứng sau trong câu.* Nội dung và cách thực hiện các dạng bài tập trênNội dung dạng bài tập “Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn,đoạn văn” được dạy ngay từ lớp 2, lên lớp 3 dạng bài tập này tiếp tục được dạynhiều trong phân môn Luyện từ và câu (chiếm khoảng 1/6 lượng kiến thức củaphân môn). Nội dung này được dạy đan xen với các nội dung khác trong cùngmột tiết học chứ không tách ra dạy riêng một tiết. Bởi vậy khi dạy giáo viên phảibiết phân ra các dạng để học sinh nhớ và làm bài tốt. Điều đó được thể hiện:Dạng 1: Dấu phẩy ngăn giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai (congì, cái gì)?; Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? hoặc dấu phẩy ngăn cách giữa các bộphận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Khi nào ? (nếu có trong câu) trong 3 mẫucâu: Ai là gì ?; Ai làm gì ?; Ai thế nào ?Ở dạng bài tập này nếu như đối tượng lớp 4- 5 thì giáo viên có thể nói vớiHS một cách rất dễ dàng bởi HS lớp này đã được học thuật ngữ “đồng chức”.“Đồng chức” tức cùng giữ một chức vụ trong câu như cùng giữ chức vụ chủngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Còn đối với HS lớp 2- 3 thì thuật ngữ này chưa được nóivới học sinh. Khi dạy dạng bài tập này đối với HS lớp 2- 3 GV chỉ được nói“Dấu phẩy ngăn giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?;Là gì ?; Làm gì ?; Thế nào ? hoặc Ở đâu ? Khi nào ? trong 3 mẫu câu: Ai làgì?; Ai làm gì ?; Ai thế nào ?”. Đây là nền tảng để các em lên các lớp 4- 5 họcdạng câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Vậy để lên lớp 4- 5 các em họctốt dạng bài tập: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu văn cho sẵnthì ngay từ lớp 2, lớp 3 giáo viên phải hướng dẫn các em cách xác định bộ phậnNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông-5-Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? và bộ phận trả lời cho câu hỏi: Là gì ?Làm gì ? Thế nào? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào ?Sau đây là các bước để dạy tốt dạng bài tập trên:Bước 1: Đọc kỹ yêu cầu bài tập và đọc kỹ các câu văn, đoạn văn đề bàicho sẵn.Bước 2: Xác định các câu văn đó thuộc mẫu câu nào đã học.Bước 3: Trong mỗi câu, cần tìm những bộ phận nào cùng trả lời cho câuhỏi: Ai (con gì, cái gì)? hoặc Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? hoặc các bộ phận cùngtrả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? (nếu có trong câu).Bước 4: Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa các bộ phận cùng trả lời chomột câu hỏi trên.Bước 5: Đọc lại các câu văn vừa điền dấu phẩy và xem lại các dấu phẩymình đặt đã đúng vị trí chưa.Giáo viên cần lưu ý học sinh- Đọc đúng các câu văn có dấu phẩy.- Các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? thường lànhững từ chỉ sự vật, còn các bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì ? Làm gì ? Thếnào ? thường là các từ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm.Ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợpa. Bạn Hà bạn Nga bạn Lan đều là học sinh lớp 3A.b. Các bạn học sinh lớp 3C đều ngoan học giỏi và siêng năng.c. Ông em đang tưới nước bắt sâu và nhổ cỏ cho cây.d. Trên cánh đồng bà con nông dân đang gặt lúa.Thực tế trong giảng dạy những năm trước cho thấy, khi học sinh làm bàitập này hầu như các em đều làm đúng, chỉ trừ một vài em còn gặp khó khăntrong lớp là không làm được. Nhận xét bài xong, đến lúc chữa bài tôi hỏi: Vìsao em điền được dấu phẩy vào chỗ đó? thì hầu như không em nào trả lời được.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –-6-Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3Tôi biết vì sao các em làm đúng bài mà không hiểu lý do mình làm đúng, có 2 lýdo chính là:- Có thể các em được bố mẹ hoặc anh chị hướng dẫn trước ở nhà hoặcnhìn vào sách giải trước ở nhà rồi đến lớp chỉ chép vào vở.- Do các em điền dấu phẩy theo cảm tính vậy thôi.Còn những em làm sai bài tập này thì sai chủ yếu ở chỗ:a. Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan, đều là học sinh lớp 3A.b. Các bạn học sinh lớp 3C đều ngoan, học giỏi, và siêng năng.Rõ ràng ở hai câu trên học sinh đều sai ở chỗ là điền thừa dấu phẩy ở chỗkhông cần thiết và điền như vậy dẫn đến sai cả câu. Ở câu a điền thừa dấu phẩythứ 3 còn ở câu b thì thừa dấu phẩy thứ 2, giáo viên cần lưu ý cho học sinhtrong câu trước từ “và” ta không cần dùng dấu phẩy bởi vì từ “và” là từ nối giữahai bộ phận trong câu.Vậy để giúp các em làm tốt và nhớ lâu dạng bài tập trên, giáo viên cầnhướng dẫn như sau:Bước 1: Giáo viên ghi bài tập lên bảng, học sinh đọc 2 lần các câu văn đãcho.Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt:GV hỏi: Các câu trên thuộc mẫu câu gì?HS: Câu a thuộc mẫu câu Ai là gì ?; Câu b thuộc mẫu câu Ai thế nào ?Câu c thuộc mẫu câu Ai làm gì ?; Câu d thuộc mẫu câu Ai làm gì ?Bước 3: GV hướng dẫn câu a:+ Trong câu a, những bộ phận nào cùng trả lời cho câu hỏi Ai ? bộ phận nàotrả lời cho câu hỏi Là gì ?(Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan / đều là học sinh lớp 3A.)Ai ?Là gì ?+ Câu trên có mấy bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai ? (3 bộ phận)+ Vậy ở câu trên ta đặt dấu phẩy vào những chỗ nào cho thích hợp ?(Ta đặt dấu phẩy vào chỗ ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai ?)Bước 4: Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông-7-Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3a. Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan đều là học sinh lớp 3A.Bước 5: Đọc lại câu văn vừa điền dấu phẩy.Lưu ý: Ta không thể đặt dấu phẩy vào sau từ “bạn Lan” nếu như vậy thìsẽ sai vì dấu phẩy đặt ở chỗ đó là ngăn cách giữa hai bộ phận trả lời cho câu hỏiAi? và bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? mà giữa 2 bộ phận đó thì không thểngăn cách với nhau bằng dấu phẩy.Tương tự như câu a giáo viên yêu cầu các em thực hiện câu b, c và trìnhbày… nhưng câu b,c thì dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng trả lờicho câu hỏi Là gì? Làm gì? hoặc các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu?Học sinh hoàn chỉnh bài tậpa. Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan đều là học sinh lớp 3A.b. Các bạn học sinh lớp 3B đều ngoan, học tốt và siêng năng.c. Ông em đang tưới nước, bắt sâu và nhổ cỏ cho cây.d. Trên cánh đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.Sau khi học sinh hoàn thành bài tập này thì giáo viên đưa ra 5 bước đểthực hiện dạng bài tập trên cho các em ghi vào vở. Làm như vậy học sinh sẽ nhớbài lâu và nhận dạng được khi gặp bài tập tương tự.Sau khi có 5 bước làm cho dạng bài tập này, giáo viên có thể đưa ra côngthức chung sau để học sinh áp dụng khi làm bài, đó là:Ai (con gì, cái gì)? là gì?,….; Ai (con gì, cái gì)? làm gì?,….; Ai (con gì,cái gì)? thế nào?……; Ở đâu? ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?; Khinào? ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?Ngoài những bài tập trên, trong các giờ ôn tập để phát huy năng khiếu văncho học sinh, tôi đưa ra một số bài tập có nâng cao hơn như: Viết một đoạn vănngắn (5- 7 câu) kể về một người thân của em, trong đó có ít nhất 2 câu có sửdụng dấu phẩy mà mỗi câu có ít nhất 2 dấu phẩy để ngăn cách các bộ phậncùng trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì? Làm gì? Thế nào?GV: Vậy dấu phẩy còn dùng khi ta liệt kê sự vật, sự việc.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –-8-Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3Dạng 2: Dấu phẩy ngăn cách giữa bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?Khi nào? với bộ phận đứng sau trong câu.Với dạng bài tập này được dạy ở tuần 20 và tuần 22 trong chương trìnhphân môn Luyện từ và câu lớp 3.Một thực tế cho thấy khi dạy dạng bài tập này, về cơ bản là học sinh làmđược nhưng chưa nắm chắc và hiểu bản chất của nó. Bởi các em chưa hiểu rõđược bản chất của bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc bộ phận trả lời chocâu hỏi Khi nào? trong câu. Với dạng bài tập này nếu ở dạng đơn giản thì cácem làm ít sai nhưng với những trường hợp phức tạp thì các em thường hay làmnhầm hoặc làm sai vì các em không biết ngắt và tách bộ phận trả lời cho câu hỏiỞ đâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu. Mặt khác ở lớp 3các em chưa được học khái niệm “Trạng ngữ chỉ nơi chốn” hoặc “Trạng ngữ chỉthời gian” trong câu. Ở lớp 4- 5 trong câu hai bộ phận này được ngăn cách vớibộ phận đứng sau trong câu bằng dấu phẩy.Ví dụ:* Dạng đơn giảnĐiền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:- Trên cành cây chim hót líu lo.- Trong lớp các bạn đang học bài.- Ngày mai lớp ta đi lao động.* Dạng phức tạpĐiền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:- Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.- Xa xa trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về hót ríu rít.- Kỳ nghỉ hè năm nay em được bố mẹ cho đi tham quan ở Nha Trang.Ở 2 ví dụ trên thì dạng đơn giản học sinh làm bài tốt nhưng dạng phức tạpthì học sinh làm hay sai và thường sai ở chỗ: Không xác định đươc hết bộ phậntrả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông-9-Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3VD: Ở câu a học sinh hay sai ở chỗ: Trên cánh rừng, mới trồng chimchóc lại bay về ríu rít.HS xác định không hết bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?Ở câu a HS phải làm như thế này mới đúng: Trên cánh rừng mới trồng,chim chóc lại bay về ríu rít.Vậy, để giúp học sinh làm tốt dạng bài tập này giáo viên cần đưa ra cácbước sau:Bước 1: Đọc nội dung bài tập, xác định yêu cầu bài tập. Đọc kỹ các câuvăn hoặc đoan văn cho sẵn.Bước 2: Xem các câu đó thuộc mẫu câu nào, xác định bộ trả lời cho câuhỏi Ai (con gì, cái gì)? bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào?Bước 3: Bộ phận còn lại trả lời cho câu hỏi nào trong câu?Bước 4: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? với bộ phận còn lại trong câu.Bước 5: Đọc lại các câu văn, đoạn văn vừa điền.Lưu ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? dùng để chỉ thời gian, bộphận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? dùng để chỉ nơi chốn.Trong đoạn văn có thể có những câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ởđâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? đứng ở cuối câu thì ta không thểdùng dấu phẩy để ngăn cách chúng với bộ phận khác đứng trước trong câu.Giáo viên có thể giải thích thêm cho học sinh năng khiếu hiểu: Bộ phậntrả lời cho câu hỏi Ở đâu? câu hỏi Khi nào? đứng ở đầu câu dùng để bổ sungthêm ý nghĩa cho “câu”; còn nếu bộ phận đó đứng sau thì bổ sung thêm ý nghĩacho “từ” trong câu mà bộ phận bổ sung thêm ý nghĩa cho “từ” thì không thểdùng dấu phẩy để ngăn cách chúng với bộ phận khác trong câu.Ví dụ: - Hai bạn đang bơi giữa hồ.- Giữa hồ, hai bạn đang bơi.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –- 10 -Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3Ở hai câu trên, câu thứ nhất, bộ phận “giữa hồ” bổ sung thêm ý nghĩa chotừ chỉ hoạt động “bơi” Câu thứ hai, bộ phận “giữa hồ” bổ sung thêm ý nghĩacho câu và là bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?.Tóm lại: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết bộ phận trả lời chocâu hỏi Khi nào? câu hỏi Ở đâu? phải được ngăn cách với bộ phận khác đứngsau nó bằng dấu phẩy (lên lớp 4- 5 ta gọi hai bộ phận trên là trạng ngữ chỉ nơichốn và trạng nhữ chỉ thời gian, mà bộ phận trạng ngữ thì thường đứng đầu câu).Đối với dạng bài tập này, sau khi giáo viên khái quát cho học sinh cácbước làm rồi thì giáo viên có thể đưa ra một công thức chung để các em dễ nhớvà nhớ được lâu hơn như sau: Ở đâu, ai ( con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thếnào)?; Khi nào, ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?(Phía sau bộ phận trảlời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? là các mẫu câu đã học).Lưu ý: Trong câu có hai bộ phận cùng trả lời cho một câu hỏi Ở đâu? Khinào trở lên thì ta phải dùng thêm dấu phẩy để ngăn cách chúng như đã nêu ởdạng thứ nhất.Ví dụ: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:a. Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.b. Trong lớp Liên luôn chăm chủ nghe giảng.c. Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.d. Trong lớp cô giáo đang giảng bài cho học sinh.e. Ngày mai lớp 3B đi lao động trồng cây.Để các em làm tốt bài tập trên, giáo viên cần hướng dẫn:Bước 1: Giáo viên ghi đề lên bảng, một em đọc lại đề, xác định yêu cầucủa đề bài.Bước 2: Học sinh đọc 2 lần các câu văn đã cho (2 em đọc).Bước 3: Giáo viên nêu các câu hỏi:+ Các câu trên thuộc mẫu câu nào các em đã học?HS: Câu a, b, c thuộc mẫu câu: Ai thế nào?Câu d, e thuộc mẫu câu: Ai làm gì?Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông- 11 -Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3+ Hãy xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? bộ phậntrả lời cho câu hỏi: Thế nào? Làm gì?HS trả lời:a. Ở nhà em /thường giúp bà xâu kim.Ai ?Làm gì ?b. Trong lớp Liên /luôn chăm chủ nghe giảng.Ai ?thế nào ?c. Hai bên bờ sông những bãi ngô / bắt đầu xanh tốt.Cái gì ?thế nào ?d. Trong lớp cô giáo /đang giảng bài cho học sinh.Ai ?làm gì ?e. Ngày mai lớp 3B / đi lao động trồng cây.Ai ?làm gì ?- GV nêu câu hỏi chốt lại vấn đề:+ Vậy những bộ phận câu đứng trước các bộ phận ta vừa xác định trongmỗi câu trên trả lời cho câu hỏi nào? (câu hỏi Ở đâu? Khi nào?)+ Trong câu, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? được ngăn cáchvới bộ phận đứng sau nó bởi dấu gì? (dấu phẩy).Bước 4: Học sinh làm bài vào vở.Bước 5: Đọc lại các câu vừa điền.Sau khi nhận xét bài cho học sinh, giáo viên nên chốt: Khi gặp các bàitập dạng này các em nhớ: trong câu nếu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?hoặc có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? thì khi viết ta cần dùng dấu phẩyđể ngăn cách chúng với bộ phận còn lại đứng sau nó trong câu và nhắc lại cácbước làm bài như trên. Đặc biệt ta cần lưu ý khi viết văn để câu văn được đúngvà hay.Dạng 3: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi: Vìsao? Tại sao? Với bộ phận khác còn lại trong câu.Bước 1: Đọc yêu cầu bài tập.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –- 12 -Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3Bước 2: Đọc kỹ các câu văn, đoạn văn cho sẵn.Bước 3: Xác định các câu đó thuộc mẫu câu nào đã học.Bước 4: Trong câu, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? bộphận nào trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào?Bước 5: Bộ phận còn lại trong câu trả lời cho câu hỏi nào?Bước 6: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?Tại sao? với bộ phận còn lại trong câu.Lưu ý: Khi các em viết văn, nếu câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏiVì sao? Tại sao? đứng sau trong câu thì ta không thể dùng dấu phẩy để ngăncách chúng.Ví dụ:Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ quá vô lý.Không thể viết: Cả lớp cười ồ lên, vì câu thơ quá vô lý.- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Tại sao? Vì sao? đều được gọi chung là bộphận chỉ nguyên nhân trong câu. Lên lớp trên gọi đây là bộ phận trạng ngữ chỉnguyên nhân.Ví dụ minh họa: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câudưới đây?a. Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cáchtrồng lúa nuôi tằm dệt vải.b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đãvề ngay.c. Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bịthua.d. Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúpđời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.Để làm tốt bài tập trên, giáo viên cần hướng dẫn:Bước 1: Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập.Bước 2: Hai học sinh đọc lại 4 câu của bài tập.Bước 3: Yêu cầu HS trả lời: Mỗi câu trên thuộc mẫu câu nào?Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông- 13 -Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3HS trả lời:Câu a: Thuộc mẫu câu: Ai làm gì?; Câu b: Thuộc mẫu câu: Ai làm gì?Câu c: Thuộc mẫu câu: Ai thế nào?; Câu d: Thuộc mẫu câu: Ai thế nào?Bước 4: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? bộ phận trảlời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào? trong mỗi câu sau:HS tìm và trả lời:a.Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa/ đi khắp nơi dạy dân cách trồngAilàm gìlúa nuôi tằm dệt vải.b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô phi /đã về ngay.Ailàm gì?c.Tại thiếu kinh nghiêm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen /đã bịthua.Ai?Thế nào?d. Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúpđời Lê Quý Đôn/ đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.Ai?Thế nào?Bước 5: Bộ phận còn lại trong các câu trên trả lời cho câu hỏi nào ta đãhọc ở lớp 2 ?HS: Bộ phận còn lại trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao?Bước 6: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?Tại sao? với bộ phận khác còn lại đứng sau trong câu.Lưu ý: GV: Ở câu c và câu d có mấy bộ phận cùng trả lời cho câu hỏiTại sao?HS: Câu c và câu d đều có 3 bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi đó.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –- 14 -Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3GV: Vậy ở câu c và câu d ta cần dùng mấy dấu phẩy để ngăn cách chúngvới bộ phận khác còn lại trong câu?HS: Dùng 2 dấu phẩy để ngăn cách chúng.GV: Ở câu a đặt dấu phẩy vào chỗ nào nữa?HS: Dùng phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Làmgì? Đó là:a. Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cáchtrồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.GV: Như vậy khi gặp bài tập dạng tổng hợp như thế này chúng ta cần chúý đọc và xác định chỗ đặt dấu phẩy trong câu cho thích hợp. Nếu không đọc kỹta sẽ làm không đầy đủ dẫn đến nội dung thông báo của câu không được chínhxác.+ Học sinh hoàn chỉnh bài tậpa.Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cáchtrồng lúa, nuôi tăm, dệt vải.b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô - phiđã về ngay.c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đãbị thua.d. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúpđời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.Sau khi làm bài tập này xong, giáo viên có thể nói với học sinh năngkhiếu là: các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao? Lên lớp 4 - 5 tagọi chúng là bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân và bộ phận này thường đứng ởđầu câu. Đây là bộ phận phụ của câu.- Các từ: “vì”, “tại”, “nhờ” là những từ thường dùng để chỉ nguyên nhâncủa một sự việc, hành động nào đó.Công thức chung cho dạng bài tập này làVì sao?, Ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông- 15 -Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3Tại sao?, Ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?Tóm lại, với 3 dạng bài tập trên, giáo viên đã giúp học sinh nhận dạngthành thạo khi gặp các bài tập dạng “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câuvăn, đoạn văn cho sẵn” và học sinh sẽ áp dụng chúng vào viết đoạn văn trongphân môn Tập làm văn được đúng và hay.4. Tính mới của giải pháp- Phù hợp với đối tượng, mục tiêu, yêu cầu của chương trình học. Họcsinh bước đầu có ý thức về dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3.- Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nên việc nhận ra nhữnghạn chế về việc học phân môn Luyện từ và câu, nhất là dạng bài tập “ Đặt dấuphẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn.” của các em cũng dễ dàng hơn.- Giáo viên biết phân dạng và khái quát thành từng dạng bài, phải đi từ dễđến khó khi truyền thụ cho học sinh. Vận dụng phương pháp dạy học phù hợpvới đối tượng học sinh.- Sau mỗi dạng bài tập giáo viên tìm ra điểm tựa, chốt, khắc sâu cho họcsinh những điểm cần lưu ý, những chỗ học sinh thường hay nhầm lẫn.- Học sinh nắm được yêu cầu, đọc kỹ câu văn cho sẵn và xác định đượccâu văn đó thuộc mẫu câu nào đã học để từ đó tìm được cách làm đúng.Với hướng đi như trên thì chắc chắn rằng học sinh sẽ học bài và làm bàirất tốt, không những thế , các em còn vận dụng vào làm bài ở phân môn Tập làmvăn tốt hơn nữa ; khi viết văn chắc chắn các sẽ viết được câu trọn ý và có nhiềucâu văn hay.5. Hiệu quả của SKKNĐề tài thực hiện đã mang lại những hiệu quả rất đáng khích lệ trong côngtác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tế cho thấy, từ khi tôiáp dụng các biện pháp đã đề xuất vào việc dạy bài tập dạng “Đặt dấu phẩy vàochỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn”, học sinh áp dụng chúng vào viết đoạnvăn trong phân môn Tập làm văn lớp 3 tốt hơn. Chất lượng của học sinh trongNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –- 16 -Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3môn tiếng Việt đạt kết quả rõ rệt. Cụ thể : tôi đã tiến hành khảo sát chất lượngPhân môn Luyện từ và câu của lớp 3A cuối học kì II, năm học 2017 - 2018 kếtquả đạt được như sau:Số HSdự khảosátNắm vững và vậndụng tốt kiến thứcNắm và vận dụngđược kiến thức28CuốiSố lượng(em)Tỉ lệ %Số lượng(em)Tỉ lệ %28,620SốlượngTỉ lệ %(em)Học kì II08Nắm chưa vữngvà vận dụng kiếnthức còn lúngtúng71,40Với cách làm trên, trong năm học 2017 – 2018, tôi không chỉ áp dụng ởlớp tôi chủ nhiệm mà tôi còn triển khai đến tất cả các đồng nghiệp trong khối.Đây là một kết quả đáng mừng không những cho bản thân tôi mà cho rất nhiềuđồng nghiệp của tôi nữa. Hiện tại phương pháp này tôi đang áp dụng vào lớp 3Btôi chủ nhiệm năm học 2018 – 2019 tại trường tiểu học Y Ngông và đạt được kếtquả khá cao.III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luậnTrong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học thì phân môn Luyện từ và câu làmột trong những phân môn tương đối khó không những đối với học sinh mà đốivới một số giáo viên cũng vậy. Sáng kiến mà tôi đưa ra ở đây cũng chỉ là mộtphần nhỏ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3 nói riêng và của cấp Tiểu họcnói chung. Tuy là một nội dung nhỏ nhưng nó góp phần lớn trong việc tích lũykiến thức về văn sau này cho các em và đặc biệt nó giúp các em viết được bàivăn đúng và hay hơn.Với cách thực hiện như trên, mới đầu năm những bài tập đơn giản đó cácem còn làm sai, thậm chí có em không làm được bài nào. Qua cách thực hiện vớicác dạng bài tập trên, không những các em làm bài đúng và tốt mà các em cònNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông- 17 -Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3biết giải thích cách làm của mình nữa, nhận ra sự khác nhau khi sử dụng dấu câugiữa câu này và dấu câu giữa câu kia. Từ cách sử dụng từng dấu câu riêng lẻ,các em đã biết vận dụng cái riêng lẻ vào các bài tập kiểu hỗn hợp với nhiều dấucâu phức tạp hơn. Những lời giải thích sau khi tìm ra kết quả đều có cơ sở vàđược trình bày một cách chắc chắn, không còn là kết quả của sự mò mẫm. Điềuđáng mừng là giờ đây học sinh trong lớp đều nắm vững kiến thức, hiểu rõ cáchsử dụng dấu phẩy trong câu. Những học sinh khó khăn trong học tập vốn nhútnhát, tự ti đã có nhiều tiến bộ và mạnh dạn hơn. Còn đối với những em học sinhnăng khiếu đôi lúc còn tạo cho giáo viên nhiều bất ngờ trước những cách làmhay.2. Kiến nghịĐể dạy học phân môn Luyện từ và câu đạt được kết quả như mong muốnthì mỗi một giáo viên chúng ta cần phải vận động học sinh đi học chuyên cần;phải chăm lo tìm kiếm kiến thức, nghiên cứu tài liệu, sử dụng đồ dùng vàphương pháp dạy học có hiệu quả; phải tâm huyết với nghề. Ngoài ra phải phânloại học sinh ngay từ đầu năm học để có kế hoạch giảng dạy phù hợp.Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã tích luỹ được trong quátrình giảng dạy, nhằm góp phần vào việc thực hiện đổi mới nội dung và phươngpháp dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3. Bên cạnh những kết quả đạtđược, do năng lực, thời gian, tài liệu thiếu, chắc rằng sáng kiến kinh nghiệm cònnhững hạn chế mà bản thân chưa chỉ ra được. Rất mong nhận được sự bổ sung,góp ý của các đồng chí đồng nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm này đượchoàn thiện, đầy đủ hơn, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường./.Tôi xin chân thành cảm ơn!Krông Ana, tháng 4 năm 2019Người viếtNguyễn Thị Hồng QuangNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –- 18 -Trường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾNCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN(Ký tên, đóng dấu)TÀI LIỆU THAM KHẢONgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông- 19 -Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3TTTên tài liệuTác giả01 Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 1 và tập 2.Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam02 Sách luyện từ và câu lớp 3Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam03 Sách nâng cao Tiếng Việt lớp 3Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam04 Hỏi đáp Tiếng Việt lớp 3.Nhà xuất bản Giáo dục Việt NamMỤC LỤCTTNội dungNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –- 20 -TrangTrường Tiểu học Y NgôngĐề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trongcâu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3I.1.2.II.1.2.3.4.5.III.1.2.MỞ ĐẦUĐặt vấn đềMục đích nghiên cứuGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCơ sở lý luận của vấn đềThực trạng vấn đềCác giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đềTính mới của giải phápHiệu quả của SKKNKẾT LUẬN, KIẾN NGHỊKết luậnKiến nghịNgười thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang –Trường Tiểu học Y Ngông- 21 -11122341414151516