Câu 4 dung dịch axit clohiđric loãng phản ứng được với các chất trong dãy

Dung dịch axit clohiđric tác dụng với tất cả các chất trong dung dịch nào sau đây?

A.

Zn, Ag, KOH, K2SO4.

B.

KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 đun nóng.

C.

Al(OH)3, Cu, Fe, MgO.

D.

NaCl, KOH, Al, Zn.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Ag, Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl

Loại A, C.

K2SO4 không tác dụng với dung dịch HCl vì KCl là muối tan, H2SO4 là axit mạnh, NaCl không tác dụng với dung dịch HCl

Loại D.

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là KOH, Zn, Al(OH)3, MnO2 (đun nóng):

Vậyđápánđúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 32

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các phản ứng sau: (1) NH3 + CuO →

    (2) Si + NaOH (đặc) + H2O →

    (3) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C →

    (4) 2Mg + SiO2 →

    (5) NaHCO3 + NaHSO4 →

    Số phản ứng có sự tạo thành đơn chất là:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng

  • Cho các phát biểu sau: (1)Kim loại Na, K đều khử nước ở điều kiện thường. (2)Để bảo quản natri, người ta ngâm natri trong dầu hỏa. (3)Điện phân dung dịch CuSO4thu được Cu ở anot. (4)Cho Na kim loại vào dung dịch FeSO4 thu được Fe. (5)Kim loại Fe có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân.

    Số phát biểu đúng là:

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Cho Na (Z=11) và Cl (Z=17). Liên kết trong phân tử NaCl là:

  • Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :

  • Số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh là:

  • Dung dịch axit clohiđric tác dụng với tất cả các chất trong dung dịch nào sau đây?

  • Cho phản ứng

    Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là

  • Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp khí NO2; NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa,cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V gần nhất với

  • Axit nào yếu nhất trong số các axit sau?

  • Cho các chất: Al, AlCl3, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2, (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl là

  • Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện - B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện - A tác dụng với C thì có khí thoát ra A,B, C lần lượt là:

  • Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là

  • Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

  • Cho phản ứng hoá học: 4HNO3 đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    Trong phản ứng này HNO3 đóng vai trò

  • Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại . Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là :

  • Cho m gam hỗn hợp gồm

    phản ứng với dung dịch
    loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

  • Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là.

  • Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ?

  • Cho các nhận định sau: (1)Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2)Dùng nước để dập tắt các đám cháy magie. (3)Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4)Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5)Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). (6)Các nguyên tố có 1e, 2e hoặc 3e lớp ngoài cùng (trừ Hiđro và Bo) đều là kim loại. Số nhận định đúng:

  • Cho m gam hỗn hợp Al và BaO vào H2O thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

    Giá trị của m là:

  • Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X và còn lại một phần rắn không tan. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe, NaNO3, Cl2 và KMnO4

  • Tiến hành các thí nghiệm sau :

    (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

    (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

    (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

    (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

  • Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:

    Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là

  • Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểuV ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:

  • Nhận định nào sau đây là sai

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

  • Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2bằng 10 và dung dịch chứ m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị gần nhấtcủa m có giá trị nào sau đây:

  • Nung nóng hỗn hợp gồm CaCO3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3 và CuO thu được hỗn hợp rắn X. Cho rắn X vào nước dư, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và rắn Z. Dẫn luồng khí CO đến dư qua rắn Z, nung nóng, thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có chứa:

  • Cho các chất sau K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp):

  • Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y‑. Iom Y- và giá trị của a là:

  • Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là

  • Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm ba kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

  • Dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 1,75M. Dung dịch Y chứa Ba(HCO3)2 0,25M và NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 7,88 gam kết tủa và 240ml dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 240ml dung dịch Z, đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì đã dùng V ml. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của V là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.

    (b) Để hở miệng lọ đựng dung dịch H2S trong không khí.

    (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.

    (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

    (e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.

    Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp không thu được kết tủa là

  • Cho m gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,7 gam chất rắn Y gồm hai kim loại. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250m. Giá trị của m gần nhất với :

  • Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm :

  • Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là:

  • Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Họ nguyên hàm của hàm số fx=x+sinx là.

  • Trong quá trình dao động điều hòa con lắc đơn,nhận định nào sau đây sai?

  • Họ nguyên hàm của hàm số

  • Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Khi người ta giảm bớtchiều dài sợidây đi19cm, chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy π2= 10.

  • Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng?

  • Họ các nguyên hàm của hàm số

    là.

  • Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều có đường sức điện hướng thẳng đứng lên trên.Khi quả cầukhông mang điện thì chu kỳ dao động của con lắc là T, khi quả cầumang điện tích q1thì chu kỳ dao động là T1= 2T, khi quả cầumang điện tích q2thì chu kỳ dao động là

    . Tỉ số
    là:

  • Biết rằng hàm số

    là một nguyên hàm của hàm số
    . Tính
    .

  • Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài l không thay đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ:

  • Họ các nguyên hàm của hàm số


Video liên quan

Chủ đề