Cách vẽ ống đứng công nghệ 11

Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc

Định Nghĩa Hình Chiếu, Hình Chiếu Vuông Góc Và Cách Xác Định

Công Nghệ 11 Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh

Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Tóm tắt lý thuyết

1.1.1. Xây dựng nội dung

Hình 1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất

1.1.2. Phương pháp

Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C: A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

Đường biểu diễn: Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)

Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

1.1.3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách:

Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o

Xoay P3 sang phải một góc 90o

Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ

Hình 2. Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật: Hình 3. Phương pháp chiếu góc thứ ba

Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A

Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A

1.2.1. Xây dựng nội dung

1.2.2. Phương pháp

Hình 4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG 3 Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:

Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C: A: Hình chiếu đứng

B: Hình chiếu cạnh

C: Hình chiếu cạnh

Đường biểu diễn: Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm

Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)

Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh

1.2.3. Vị trí các hình chiếu

Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ:

Xoay P2 lên trên một góc 90o

Xoay P3 sang trái một góc 90o

Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ

Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A

Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A

Skkn Phương Pháp Vẽ Hình Chiếu Trong Môn Công Nghệ 8

Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8

Phương Pháp Vẽ Hình Chiếu Trong Môn Học Công Nghệ 8

Cách Dùng Tik Tok Biến “vịt Bầu Thành Thiên Nga”

Hướng Dẫn Làm Video Trào Lưu Biến Hình Anime Tik Tok Trung 2022

Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh

Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Giải Bài Tập Công Nghệ 11

Cách Vẽ Hình Chiếu Thứ 3

Tài Liệu Skkn Hướng Dẫn Cho Học Sinh Cách Vẽ Hình Chiếu Phối Cảnh Hai Điểm Tụ Đối Với Các Số Tự Nhiên

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà

Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1.1.1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Hình 2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể:

Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể

Tâm chiếu là mắt người quan sát

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh: Hình 3. Hệ thống thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh

Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể

Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh)

Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu

Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

1.1.2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng

Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

1.1.3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình 4. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình 5. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Hình 6. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Hình 7. Vẽ đường chân trời Hình 8. Vẽ điểm tụ

Bước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Hình 9. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể

Bước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Hình 10. Xác định các điểm trên hình chiếu đứng

Bước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Hình 11. Xác định chiều rộng của vật thể

Bước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Hình 12. Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể

Bước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Hình 13. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể Hình 14. Hình dạng của vật thể

Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng

Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Định Nghĩa Hình Chiếu, Hình Chiếu Vuông Góc Và Cách Xác Định

Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc

Công Nghệ 11 Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc

Skkn Phương Pháp Vẽ Hình Chiếu Trong Môn Công Nghệ 8

Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8

Bài 4. Mặt Cắt Và Hình Cắt Bai 4 Mat Cat Va Hinh Cat Docx

#1 Hướng Dẫn Cách Đọc Bản Vẽ Xây Dựng Cơ Bản Trong 10 Phút!

Giáo Án Công Nghe 8 Bai3 Doc

Bài 5. Bài Tập Thực Hành Đọc Bản Vẽ Các Khối Đa Diện Bai 5 Bai Tap Thuc Hanh Doc Ban Ve Cac Khoi Da Dien Docx

Giáo Án Học Kì 1 Giao An Cn 8Ki I Docx

Tóm tắt lý thuyết

1.1.1. Cách xây dựng

Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó.

Hình 1. Xây dựng hình cắt và mặt cắt

1.1.2. Các khái niệm

Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

​ Hình 1.1. Mặt cắt

Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.

1.2.1. Mặt cắt chập

Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh

Mặt cắt chập dùngđể biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

Hình 2.1. Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể

1.2.2. Mặt cắt rời

Hình 2.2. Hình biểu diễn mặt cắt rời của vật thể

Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm

Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh

Hình 3.1. Hình cắt toàn bộ

Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.

1.3.1. Hình cắt toàn bộ

Hình 3.2. Hình cắt một nửa

Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần

Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể

1.3.2. Hình cắt một nửa: (bán phần)

Hình 3.3. Hình cắt cục bộ

Hình cắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh

Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng

Chú ý: Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hình cắt nên ta không cần vẽ

1.3.3. Hình cắt cục bộ: (riêng phần)

Đo Vẽ Mặt Cắt Địa Hình, Đo Vẽ Mặt Cắt Dọc, Mặt Cắt Ngang

Giải Toán 7 Bài 2. Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên, Đường Xiên Và Hình Chiếu

Kinh Nghiệm Bắt Đầu Với Hình Học Không Gian

Hướng Dẫn Lập Bản Vẽ Triển Khai Nội Thất Và Bổ Kỹ Thuật Nội Thất 2D

Hướng Dẫn Cách Đọc Bản Vẽ Kỹ Thuật Nội Thất Chi Tiết Nhất

Cách Vẽ Thủy Thủ Mặt Trăng Trong Adobe Illustrator

Hình Học 9 Bài 2: Hình Nón

Có Được Bộ Móng Oval Với Hướng Dẫn Tạo Dáng Đơn Giản Này

Bí Kíp Sử Dụng Lệnh Bo Tròn Trong Cad

Cách Vẽ Các Hình Tổ Ong Trên Tường Nhà Bạn

Công Nghệ là một trong những môn học trong chương trình học các cấp lớp. Môn học này giúp cho các em học sinh làm quen với mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Nếu cấp 1 các em được học may vá thêu thùa thì môn công nghệ cấp 2 sẽ dạy các em nấu ăn, cắm hoa và gắn các mạch điện. Lên cấp 3 các em sẽ làm quen với các loại hình kỹ thuật khác nhau. Chính vì vậy mà mặc dù là môn học phụ nhưng lại không kém phần quan trọng như các môn học chính vì nó giúp bổ trợ kiến thức xã hội cho từng em học sinh. Có thể nói, môn công nghệ học không quá khó nhưng cũng không phải quá dễ, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 11. Vì môn Công Nghệ lớp 11 được phân bổ và học các kiến thức về vẽ các khối kỹ thuật. Nó giống như các loại hình học không gian trong toán học vậy. Chính vì vậy mà môn Công Nghệ lớp 11 được các em học sinh đánh giá là khó nuốt hơn hẳn. Và để giúp các bạn học sinh lớp 11 vượt qua những khó khăn trong môn Công Nghệ, bài viết này chúng tôi sẽ mách cho các bạn những cách giúp học tốt môn học này.

Làm sao để học tốt môn công nghệ 11

Nắm chắc kiến thức về mặt lý thuyết

Một môn học nào trước tiên muốn học tốt đều cần phải hiểu và nắm chắc các vấn đề cơ bản về nó. Môn Công Nghệ 11 cũng vậy, ở môn này, các bạn học sinh chủ yếu sẽ được học về các đồ họa kỹ thuật, học cách vẽ những khối kỹ thuật cơ bản, chính vì vậy mà muốn vẽ được các bạn phải biết cách vẽ như thế nào, khi nào thì cần dùng những nét vẽ nào, chỉ có như vậy các bạn mới có thể thực hành tốt môn học này.

Hơn thế nữa là các bạn còn phải đọc và lập những bản kỹ thuật từ đơn giản đến nâng cao. Chính vì vậy mà để bản thân có thể hiểu và làm được chỉ có cách các bạn phải tự bồi dưỡng lượng kiến thức về nó. Không cần phải học quá nhiều lý thuyết, chỉ cần các bạn học những lý thuyết căn bản đủ để hiểu các khối kỹ thuật là gì.

Mẹo học tốt công nghệ 11 hay nhất

Học cách tưởng tượng

Đối với môn Công Nghệ 11 thì việc vẽ các khối kỹ thuật cũng giống như các bạn vẽ hình trong hình học không gian của môn Toán học vậy. Tuy nhiên, vẽ các khối kỹ thuật yêu cầu khó hơn rất nhiều, chính vì vậy mà các bạn học sinh thường gặp khó khăn trong môn học này. Một trong những cách giúp các bạn trong môn này chính là tập cách tưởng tượng và hình dung về các khối hình. Các bạn phải tập cách hình dung về các khối rồi từ đó tưởng tượng xem rằng nếu mở các khối đó ra thì hình dạng sẽ trông như nào, rồi mặt cắt của các khối như thế nào. Bằng cách tưởng tượng những hình ảnh đó sẽ giúp các bạn hình dung và dễ dàng phác họa chúng ra.

Đọc và xem các dạng bài trong sách

Để biết được cách vẽ của từng hình cụ thể thì đòi hỏi các bạn phải tìm tòi và xem nhiều hình hơn hết. Các bạn có thể tham khảo qua mạng hoặc những sách môn Công Nghệ. Những hình ảnh hoặc những bài tập trong đó sẽ giúp các bạn có cái nhìn rộng hơn và biết đến nhiều hình hơn bao giờ hết. Và khi đã làm quen được nhiều hình với nhiều khối kỹ thuật cũng như các cách vẽ của nó thì các bạn sẽ dễ dàng hình dung hơn. Tập cách cho mắt làm quen, não bộ hoạt động với những hình ảnh thì sau này khi bắt đầu thực hành các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ và có thể dễ dàng vẽ được những khối hình cơ bản.

Phương pháp học giỏi công nghệ 11

Nếu chỉ tập cho mắt làm quen không thì vẫn sẽ không có hiệu quả cao bằng việc quen tay. Chính vì vậy các bạn học sinh nếu muốn học tốt môn Công Nghệ 11 này hãy lấy bút và giấy rồi tập vẽ. Tự tìm cho mình những yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp rồi tập vẽ. Hãy nhờ thầy cô hoặc những người bạn giỏi về môn này nhận xét cho các bạn. Cứ như vậy các bạn sẽ dần quen tay và dễ dàng hơn với những dạng bài tập trong môn này. Không chỉ giúp quen tay, mà việc thực hành giúp các bạn biết cách áp dụng những kiến thức lý thuyết đã được học vào thực tế, và như vậy sẽ làm cho các bạn ghi nhớ được lâu hơn và chắc chắn hơn bao giờ hết. Thực hành luôn là một trong những cách hiệu quả nhất nếu muốn học tốt một môn học nào đó, thế nên các bạn hãy tập cho mình thói quen thực hành nhiều hơn để não bộ có thể hoạt động được hết chức năng của nó.

Cách học tốt môn công nghệ 11

Tư vấn tìm gia sư 24/7

Hotline hỗ trợ mọi vấn đề xung quanh việc học con em bạn .

Hỗ trợ giải đáp tư vấn tìm gia sư các môn học, các cấp học 24/7.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VINA GIA SƯ là 1 trung tâm gia sư uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Địa chỉ : 338/2A Tân Sơn Nhì , phường Tân Sơn Nhì , Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại : 0903 108 883 – 0969 592 449

Email :

Website : Vinagiasu.vn

@ Copyright 2010-2020 chúng tôi , all rights reserved

Loading…

Hướng Dẫn Tạo Một Bộ Các Biểu Tượng Cảm Xúc Trong Adobe Illustrator

Giáo Án Hình Học 8 Năm Học 2007

Giáo Án Hình Học 8 Tiết 59 Hình Lăng Trụ Đứng

Chương Iv. §4. Hình Lăng Trụ Đứng

Giáo Án Hình Học 8 Năm Học 2009