Cách thương lượng giá cả bằng tiếng anh

Trả giá/ mặc cả trong tiếng Anh còn gọi là price/ haggle/ dicker haybargain , khi mua một món đồ vượt quá với túi tiền của mình, bạn có thể thương lượng hoặc trao đổi với người bán hàng để mua được món đồ đó với mức giá phù hợp cho cả người bán và người mua. Nếu muốn mặc cả, bạn có thể sử dụng cách trả giá khi mua đồ bằng tiếng Anh như thế nào?

Các mẫu câu trả giá khi mua đồ bằng tiếng Anh

Cách trả giá khi mua đồ không quá đắt tiền

1. Trường hợp bạn bắt đầu trả với giá thấp nhất

- I will give you + giá tiền.(Tôi sẽ trả bạn $...)- I will buy it for +giá tiền.

(Tôi sẽ mua nó với $...)

2. Trường hợp người bán hàng nói mức giá khác mức bạn muốn trả họ

* Trường hợp này xảy ra khi trường hợp 1 bạn đưa ra mức giá nhưng không được chấp thuận và người bán đưa ra mức giá thấp hơn lúc ban đầu và cao hơn mức giá bạn vừa đưa ra. Vậy bạn có thể sử dụng các mẫu câu như sau:

- Can you lower the price?(Bạn có thể bớt giá được không?)- Can you make it lower?(Bạn bớt chút được không?)- I can't afford it. Lower the price a bit?(Bớt một chút đi.)- That's too expensive. How about $... ?(Giá này đắt quá. Vậy giá ... này thì sao?)- Is that the best price you can give me? How about + price (giá tiền bạn muốn trả)? That's my last offer.(Đây phải là mức giá tốt nhất mà bạn có thể đưa ra chưa? Vậy ...$ thì sao? Đó là giá cuối cùng tôi trả bạn đấy.)- How much is this and this altogether?

(Cái này và cái này mua cùng với nhau thì có giá bao nhiêu?)

Cách trả giá khi mua đồ có giá trị cao

* Khi người bán hàng nói mức giá bán, bạn có thể nói:

- Is this the best price?(Đây là giá tốt nhất rồi à?)- Is that the best you can do?(Đó là mức giá tốt nhất mà bạn có thể bán à?)* Khi người bán hàng không đồng ý bán với mức giá bạn đưa ra, bạn có thể sử dụng các mẫu câu như sau:- Is that your best price?(Đây là mức giá tốt nhất của bạn rồi à?)- Can I get a discount?(Tôi có được chiết khấu không?)- Is there any discount?

(Có được chiết khấu không nhỉ?)

Các mẫu câu mặc cả khác bằng tiếng Anh khi mua đồ

1. Could I have the lowest price?(Có thể cho tôi mức giá thấp nhất không?)2. Give me ...% discount.(Giảm giá ...% nhé.)3. I saw this for $... somewhere else.(Tôi thấy hàng khác bán món đồ này có ...$ thôi.)4. Do you have anything that is less expensive?(Bạn có đồ nào rẻ hơn không?)5. I don't suppose there would be any chance of you giving me some more discount?(Bạn có thể giảm giá hơn nữa được không?)6. Well, I was just going to look around, I wasn't sure I'd be buying today. If only it was $... less...

(Vâng, tôi chỉ mới đi quanh, tôi không đảm bảo sẽ mua luôn bây giờ. Nhưng nếu mà nó dưới $... thì...)

Bài viết này, chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn cách trả giá khi mua đồ bằng tiếng Anh, đây chắc chắn sẽ là những kiến thức hữu ích cho bạn, nhất là đối với những bạn ưa thích mua sắm. Bạn cũng có thể tham khảo về cách hỏi giờ, hỏi chiều cao cân nặng, cách hỏi về số lượng bằng tiếng Anh... trong các bài viết khác của chúng tôi.

Khi đi du lịch nước ngoài, bạn có thể gặp một món đồ rất ưng ý nhưng nó lại quá mắc so với mong muốn của bạn, khi đó cách trả giá khi mua đồ bằng tiếng Anh sẽ là điều rất cần thiết và quan trọng. Vậy các mẫu câu hỏi đó là gì, bạn có thể theo dõi ở bài viết dưới đây để biết cách sử dụng cho đúng.

Cách hỏi và trả lời về chiều dài, chiều rộng, chiều cao trong tiếng Anh Lớn nhất và nhỏ nhất trong tiếng anh là gì? Cách hỏi quê quán, nơi sinh địa chỉ bằng tiếng Anh Cách viết đơn xin việc tiếng Anh Cách hỏi và trả lời về kích thước bằng tiếng Anh Hỏi giờ bằng tiếng Anh, cách hỏi, nói và trả lời thời gian

(Ngày đăng: 08-03-2022 18:22:22)

Đàm phán giá cả là người mua và người bán hàng hóa hoặc dịch vụ thương lượng về giá cả và bản chất chính xác của giao dịch. Học tình huống đàm phán giá cả trong tiếng Anh.

Đàm phán giá cả là kỹ năng thương lượng giá mà các khách mua hàng chuyên nghiệp thường dùng với các nhân viên bán hàng.

Đàm phán giá cả là để đưa ra các quyết định cuối cùng trong hợp đồng hợp tác.

 Có liên quan đến vấn đề giao dịch, các điều kiện có lợi cho đôi bên  và có thể kéo dài hàng tháng.

Một số mẫu câu về đám phán giá cả trong tiếng Anh:

We must have delivery as soon as possible. Chúng tôi phải được giao hàng sớm nhất có thể.

We’re interested in buying 10 cars. Chúng tôi muốn mua 10 chiếc xe hơi.

That’s a fair suggestion. Đó là một đề xuất hợp lý.

If it works, we’ll increase the order later on. Nếu thành công, sau này chúng tôi sẽ tăng lượng đặt hàng.

If you increased your order, we could offer you a much higher discount.

Nếu anh/ chị đặt hàng với số lượng lớn hơn, chúng tôi có thể đưa ra mức chiết khấu cao hơn nhiều.

That sounds a fair price to me. Tôi thấy cái giá này hợp lý đấy.

Right, we’ve got a deal. Vậy là chúng ta đã thoả thuận rồi nhé.

Bài viết đàm phán giá cả bằng tiếng Anh được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV

Nguồn: //saigonvina.edu.vn

You should find out where is the discount at which the

employee and the bargaining can sometimes slightly(making this the now popular again because discount products would also have price stickers available in addition to the package and particularly in the major supermarkets you of course can not"negotiate" with a money machine and then automatically).

This means manufacturers and

traditional retailers are unable to control the brand positioning and this can impact on quality pricing and the point-of-purchase experience.

Trước hết, việc học cách dẫn dắt thương lượng bằng tiếng Anh bao hàm việc học các mô hình văn hóa của những người nói tiếng Anh. Điều này bao gồm cả việc nắm biết các biểu thức ngôn ngữ điển hình liên quan đến thương lượng trong tiếng Anh, chẳng hạn như: “Business is business”, “Time is money” hay “It’s not personal”.

Trong một cuộc đàm phán, điều cần thiết phải duy trì là thể hiện sự tôn trọng đối với người đối thoại. Một cách tự nhiên, các tín hiệu giao tiếp không lời có thể đóng vai trò quyết định. Ví dụ, những người nói tiếng Anh chú trọng đến tầm quan trọng của việc giao tiếp bằng mắt hay còn gọi “eye contact”. Một ánh nhìn lẩn tránh có thể được hiểu là do thiếu tự tin, thậm chí có thể bị xem là có ý đồ xấu. Ngoài ra, vào cuối cuộc đàm phán, việc hoàn thành một thỏa thuận thường được thể hiện bằng một cái bắt tay.

Ngoài ra, bạn có thể thể hiện sự tôn trọng đối tác bằng việc sử dụng các biểu thức ngôn ngữ lịch sự trong tiếng Anh.

2. Các từ và biểu thức ngôn ngữ ngôn ngữ cần biết để thương lượng bằng tiếng Anh

Có một số từ và biểu thức ngôn ngữ thường được sử dụng trong một cuộc đàm phán bằng tiếng Anh. Dưới đây là một số ví dụ giúp cho bạn tránh cái bẫy dịch theo nghĩa đen của từ.

Trước hết, “negotiate (to)” có nghĩa là thương lượng, đàm phán. Trong một số cuộc đàm phán, hành động khôn ngoan nhất là biết rút lui, lùi lại, co lại. Trong tiếng Anh cái đó gọi là “back down (to)”. Đôi khi, cần phải biết buông bỏ, phải quay lại từ đầu để có thể đặt mọi thứ trong một nền tảng mới, một trật tự mới, vững vàng hơn. Trong trường hợp này, biểu thức phù hợp nhất sẽ là “Go back to the drawing board (to)”.

Khi các bên tham gia đàm phán tiến tới một thỏa thuận về quyền lợi của mỗi bên, ta sẽ có cái gọi là thời gian tiến hành kết thúc một thỏa thuận hay “close a deal (to)”. Ngoài ra, thương lượng cũng có nghĩa là tìm các giải pháp để giải quyết vấn đề. Trong tiếng Anh, cái đó gọi là “iron something out (to)”. Để diễn đạt ý “tránh đi thẳng vào vấn đề, vờn vẽ đi đường vòng để đạt được mục đích”, bạn có thể dùng “beat around the bush (to)”. Tương tự như vậy, để diễn đạt ý “nhắm thẳng mục tiêu”, bạn có thể dùng “cut to the chase”.

“Bring up (to)” nghĩa là tung ra một cuộc thảo luận hay một chủ đề. “Drag on (to)” là tìm cách trì hoãn hay kéo dài. Nếu bạn nghe ai đó nói “At stake”, đừng ngạc nhiên, điều đó đơn giản có nghĩa là có một cơ hội hay một cái gì đó bấp bênh, hoặc được hoặc mất, hoặc thắng hoặc thua.

Dưới đây là một số từ ngữ và biểu thức ngôn ngữ thường được sử dụng trong đàm phán tiếng Anh:

  • «Compromise (to)»: dàn xếp, thỏa hiệp
  • «Grant a special discount (to)»: chấp nhận giá thấp hơn, chấp nhận giảm giá
  • «It’s a bargain»: Đó là một phi vụ tốt.
  • «It’s a steal»: Bán tháo đấy!
  • «Haggle (to)»: mặc cả
  • «Final offer»: đề nghị cuối cùng
  • «Take it or leave it»: hoặc lấy hoặc bỏ
  • «Wrap up (to)»: kết luận, kết thúc
  • «Make a deal (to)» : kết luận hợp đồng, hoàn thành hợp đồng
  • «Estimate»: báo giá
  • «A bid»: giá bỏ thầu
  • «Follow up (to)»: theo đuổi một phi vụ
  • «Read the fine print (to)»: soi kĩ, chú ý tiểu tiết
  • «Lay the cards on the table (to)»: ngả bài
  • «Work out a deal (to)»: thương lượng để tiến tới một thỏa thuận
  • «Sales pitch»: diễn ngôn thương mại
  • «Selling point»: luận cứ bán hàng
  • «Stalemate»: chặn, nghẽn
  • «Give and take»: có đi có lại, nhượng bộ lẫn nhau
  • «Chase a customer (to)»: bám riết, săn khách
  • «Market price»: giá thị trường
  • «Terms of payment»: điều kiện thanh toán

3. Biết thương lượng tiếng Anh tốt nhờ vào Business English

Sau đây bạn sẽ thấy sẽ không có gì là khó cả, bạn chỉ cần thực hành luyện tập bằng cách tự tặng cho mình một khóa đào tạo. Và chúng tôi đề nghị bạn dùng Business English. Đó là một công cụ hỗ trợ luyện tập giúp bạn đạt được những kỹ năng cần thiết để thương lượng thành công bằng tiếng Anh.

Cụ thể, sân luyện trực tuyến của chúng tôi đưa ra 3 khóa đào tạo hay còn gọi là lộ trình chuyên biệt phù hợp với mục tiêu của bạn. Như thế, tùy theo nhu cầu và khả năng của mình, bạn có thể lựa chọn Lộ trình kỹ năng, Lộ trình sự nghiệp hay Lộ trình doanh nghiệp.

Lộ trình kỹ năng

Lộ trình này bao gồm các hoạt động như hội họp, trao đổi điện thoại, quản lý dự án, soạn thảo và viết thư từ, email, đón tiếp và tổ chức sự kiện, đi công tác, tuyển dụng, quản trị giao tiếp liên văn hóa, bán hàng, đàm phán v.v

Lộ trình sự nghiệp

Trong lộ trình này, bạn có thể chọn một hay một số lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau như marketing, dịch vụ khách hàng, truyền thông, nguồn nhân lực, thương mại hay quản trị.

Lộ trình doanh nghiệp

Ở đây, bạn có thể chọn một ngành nghề mà bạn quan tâm như du lịch, ngân hàng, hậu cần, v.v.

Ngoài ra, tất cả nội dung mà chúng tôi đưa ra đã được kịch bản hóa và được huấn luyện chi tiết. Cụ thể, bạn có 25 lộ trình được kịch bản hóa mà bạn có thể hoàn toàn đắm mình trong đó. Để bạn có thể tự đặt mình trong một bối cảnh cụ thể, bạn sẽ được thử nghiệm 500 tình huống thường gặp trong đời sống nghề nghiệp. Trong suốt khóa học, bạn luôn có sự tham gia, đồng hành của các giáo viên của chúng tôi qua các video huấn luyện.

Nhưng đó chưa phải là tất cả! Để bạn có thể tự theo dõi và đánh giá sự tiến bộ của mình một cách tốt nhất, bạn sẽ nhận được những sửa lỗi chi tiết cho từng câu hỏi với phần mềm ghi nhớ giúp ích cho việc ghi nhớ lâu dài của bạn. Mỗi khóa học hoàn thành sẽ có một chứng nhận tượng trưng. Chúng tôi cũng cho bạn cơ hội tạo lập CV nghề nghiệp bằng tiếng Anh.

Chúng tôi có các chương trình dành cho 3 trình độ: bắt đầu, trung gian và nâng cao. Trước khi bắt đầu, chúng tôi khuyên bạn nên làm một bài kiểm tra trình độ. Nhờ vậy, bạn có thể lựa chọn khóa học phù hợp để tiến bộ theo cách tối ưu nhất.

Video liên quan

Chủ đề