Cách tạo topology trong Microstation V8i

Bước 1: Tạo Topology và Gán Nhãn

Bước 2 : Hướng dẫn kê khai thông tin đăng kí cấp GCN

Bước 3: Hướng dẫn xuất GCN

Bước 4: Hướng dẫn Tạo lớp ranh thửa

Bước 5: Tạo lớp điểm tọa độ địa chính

Bước 6: Tạo lớp mốc giới, biên giới

Bước 7: Tạo lớp đường biên giới, địa giới

Bước 8: Tạo lớp địa phận xã

Bước 9: Tạo lớp mép đường bộ

Bước 10: Tạo lớp đường bờ nước

Bước 11:Tạo lớp địa danh

Bước 12: Tạo lớp chỉ giới quy hoạch

Bước 13: Xuất Shapefile

Bước 14: Xuất dữ liệu thuộc tính XML

Bước 15: Chuẩn hóa Hồ sơ quét

Bước 16: Kiểm tra dữ liệu



Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Copy Element: Sao chép đối tượng.

2: Move Element: Dịch chuyển đối tượng.

Đánh dấu / không vào ô Make Copy để chuyển đổi giữa 2 lệnh Copy và Move.

3: Move Paralell: Sao chép/dịch chuyển đối tượng với một khoảng cách cho trước. Nhập giá trị khoảng cách vào ô Distance.

4: Scale Element: Thay đổi tỷ lệ đối tượng

5: Rotate: Quay đối tượng. Chọn phương pháp quay - Method

6: Mirror: Lấy đối xứng với đối tượng.

7: Construct Array: Tạo mảng.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

+ Array Type: Kiểu mảng: Rectangular: Mảng hình chữ nhật,

Polar: Mảng hình tròn.

+ Rows: Số hàng của mảng.

+ Columns: Số cột của mảng.

+ Rows Spacing: Khoảng cách giữa các hàng.

+ Column Spacing: Khoảng cách giữa các cột.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Modify Element: Thay đổi 2 đầu mútđối tượng.

2: Delete Part Of Element: Xóa một phần đối tượng.

3: Extend Line: Kéo dài/thu ngắn đối tượng (hướng không đổi)

4: Extend 2 Element to Intersection: Kéo dài/thu ngắn 2 đối tượng đến giao điểm của hai đối tượng đó.

5: Extend Element to Intersection: Kéo dài đối tượng đến giao với một đối tượng khác.

6: Trim Element: Xóa phần đoạn thẳng thừa.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Change Element Attributes: Thay đổi thuộc tính đối tượng

+ Level: Thay đổi lớp.

+ Color: Thay đổi màu sắc đối tượng.

+ Style: Thay đổi kiểu đường nét.

+ Weight: Thay đổi lực nét đối tượng.

Change Element to Active Fill Type: Thay đổi thuộc tính của các đối tượng dạng vùng.

+ Fill Type: Kiểu tô màu.

+ Fill Color: Màu tô.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

3.3.5. Công cụ Fence


Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Place Fence: Tạo Fence.

2: Modify Fence: Sửa chữa Fence.

3: Manipulate Fence Contents: Sao chép, dịch chuyển, quay các đối tượng sử dụng Fence.

4: Delete Fence Contents: Xóa các đối tượng sử dụng Fence.

5: Drop Fence Contents: Phá vỡ liên kết (Drop) giữa các đối tượng khi làm việc với Fence

Chú ý: Các chế độ làm việc của Fence (Fence Mode) bao gồm:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Inside: Tác dụng đối với các đối tượng nằm hoàntoàn trong Fence.

- Overlap: Tác dụng đối với những đối tượng nằm trong Fence và những đối tượng cắt Fence, tiếp xúc trong với Fence.

- Clip: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn trong Fence và phần nằm trong Fence của những đối tượng cắt Fence.

- Void: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence.

- Void-Overlap: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence và

những đối tượng cắt Fence, tiếp xúc ngoài với Fence.

- Void-Clip: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence và phần nằm ngoài Fence của những đối tượng cắt Fence.

Các kiểu Fence (Fence Type) bao gồm:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Block: Vẽ fence hình chữ nhật.

- Shape: Vẽ fence có hình dạng đa giác bất kỳ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Drop Element: Phá vỡ liên kết các đối tượng.

2: Create Complex Change: Tạo liên kết giữa các đối tượng.

3: Create Complex Shape: Tạo vùng từ những đối tượng riêng lẻ trong đó :

- Manual: Tạo vùng bằng cách chọn lần lượt các đối tượng của vùng. Nếu các đối tượng không khép kín, chương trình tự động khép kín vùng.

- Automatic: Bấm chuột vào 1 đường bao của vùng, chương trình tự động dò tìm đường bao của vùng. Nếu chọn sai đường bao, ấn phím phải chuột, chương trình sẽ dò tìm theo huớng khác.

4: Create Region: Lệnh tô màu cho đối tượng khép kín.

Xuất hiện của sổ Create Region, cần thực hiện các bước sau:

- Chọn phương pháp tạo vùng (Method)

+ Intersection: Lấy vùng là giao của 2 vùng.

+ Union: Vùng được tạo là phần không chung nhau của hai đối tượng dạng vùng

+ Deffrence: Vùng được tạo là phần riêng biệt của một đối tượng

+ Flood: Tạo vùng

- Chọn kiểu tô màu (Fill Type)

+ None: Không tô màu.

+ Opaque: Tô màu không có đường viền. (Chọn kiểu này)

+ Outlined: Tô màu có màu viền vùng (màu viền quanh vùng là màu trênthanh công cụ Primary Tools)

- Chọn màu tô: Fill Color.

- Keep Original: Đối tượng mới được tạo nhưng vẫn gữi nguyên đối tượng cũ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Measure Distance: Dùng để đo khoảng cách.

- Measure Radius: Dùng để đo bán kính của hình tròn, các bán trục của hình Ellip..

- Measure Angle between line: Dùng để đo góc giữa hai đoạn thoẳng.

- Measure Length: Dùng để đo chiều dài một yếu tố.

- Measure Area: dùng để đo diện tích và chu vi của một hình khép kín.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Element: Diện tích của một đối tượng đóng.

- Fence: Diện tích được bao bởi đường fence.

- Intersection: Diện tích được giới hạn bởi phần giao của hai hay nhiều đối tượng đóng.

- Union: Diện tích được giới hạn bởi phần hợp của hai hay nhiều đối tượng đóng.

- Difference: Diện tích được giới hạn bởi phần khác nhau của hai hay nhiều đối tượng đóng.

- Flood: Diện tích bao bởi các đối tượng tiếp xúc với nhau tạo thành một vùng hoặc là các điểm cuối của đối tượng nằm trong phạm vi Max Gap.

Points: Diện tích mặt phẳng với các đỉnh được xác định bởi một loạt các điểm dữ liệu.

- Measure Volum: Dùng để đo thể tích của yếu tố.

4.1. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào


Việc chuẩn bị dữ liệu đầu vào là hết sức quan trọng trong việc thành lập bản đồ địa chính vì vậy trước khi biên tập, cần phải thu thập một số tài liệu sau từ Phòng Tài nguyên &Môi trường và xã.

-Phương án giao đất.

-Bản đồ kểm kê đất đai.

-Bản địa chính tỷ lệ 1.000, 2000,…

- Bản đồ giao đất mới nhất.

-Bản đồ ranh giới 3 loại rừng.

-seed file chuẩn của phòng Tài nguyên và Môi trường cấp.

-Bản đồ hiện trạng sử dụng đất.



Đối với ngành lâm nghiệp thì việc nhập số liệu thường xuyên làm trên phần mềm Mapinfo là chủ yếu vì vậy khi đi ngoài thực địa tiến hành trút số liệu từ GPS vào phần mềm Mapinfo thu thập và vẽ thửa đất và nhập thông tin bình thường.

Chú ý:


- Khi vẽ thửa đất cần hạn chế nhiều điểm gãy.

- Đối với thửa đất tiếp giáp với khu vực đã giao thì giữ nguyên ranh thửa .

Sau khi tiến hành đo vẽ ngoài thực địa và nhập thông tin cho từng thửa đất trên Mapinfo, tiến hành chuyển đổi bản đồ từ Mapinfo sang Microstation để biên tập bản đồ địa chính. Trước khi chuyển đổi sang Microstation cần tiến hành vẽ nhãn thửa chứa một số thông tin sau:

- Vẽ nhãn thông tin chủ sử dụng đất.

- Vẽ nhãn thông tin Tiểu khu, khoảnh.

- Vẽ nhãn thông tin trạng thái rừng.



Hiện nay có nhiều phần mềm chuyển đổi định dạng từ Mapinfo sang Microsation như chuyển đổi trực tiếp từ phần mềm Mapinfo, phần mềm FME, GlobalMapper...

Để đảm bảo việc chuyển đổi định dạng từ Mapinfo sang Microsation theo đúng các thông số hệ quy chiếu, hệ tọa độ và thông số đơn vị đo của Bộ Tài nguyên và Môi trường để giao nộp sản phẩm xin hướng dẫn một số cách chuyển đổi định dạng sau:

- Chuyển đổi định dạng bằng công cụ FME QUICK TRANSLATOR trong phần mềm FME.

Từ Menu chọn Translate/ Xuất hiện hộp thoại

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: Parametres Chọn seed file chuẩn của từng tỉnh (như hình vẽ)

- Cách chuyển đổi này còn áp dụng cho việc chuyển seed 100 sang seed 1000 hoặc từ seed 1000 sang seed 100 để kiểm tra tiếp biên bản đồ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách 2: Chuyển đổi bằng công cụ Universal Trasnlator của Mapinfo

Thiết lập các thông số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Mở seed file chuẩn của từng tỉnh vào Menu vào file/ Import/ Dwg or Dxf


Cách tạo topology trong Microstation V8i


Để đảm bảo dữ liệu sau khi chuyển đổi định dạng đúng khu vực giao, cần tiến hành kiểm tra bằng nhiều cách sau:

- Chuyển đổi dữ liệu lên Google Earth bằng phần mềm Global Mapper

Khởi động Global Mapper vào Open data file/ chọn bản đồ cần chuyển

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Thiết lập các số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Thông số chọn phụ thuộc vào kinh tuyến trục từng tỉnh

-Tiếp theo vào Tool /Configure/ Thiết lập các thông số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i


- Vào File/ Export/ Export vector/ chọn kml, kmz/ chọn Ok

- Chọn thông số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Tiến hành lưu File định dạng KML, KMZ, Chuyển lên Google Earth kiểm tra Trước khi chuẩn hoá bản đồ thì cần chuẩn hoá các lớp để chạy topology cho file tổng, kiểm tra các lớp xem nó có bị trùng nhau hay không, kiểm tra xem có thiếu các thông tin của các lớp ranh giới không, các hình thể đã được khép kín hay chưa. Sau đó tìm lỗi dữ liệu và chạy topology bằng phần mềm TMVMap để kiểm tra lỗi trùng đè, kiểm tra các thửa nhỏ. ví dụ >=100 m2.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Vào Bản đồ/Topology/Tìm, sửa lỗi tự động - Hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trước khi chạy lỗi bằng phần mềm MRF Clean, người dùng cần chọn các thông số như Xóa trùng (hình học),Coi Cell (Node) …

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng cần chọn các điểm tiêu chuẩn, bằng cách kích chuột vào nút lệnh Tiêu chuẩn, hệ thống hiển thị giao diện: Các tiêu chuẩn cho nối, xóa trùng

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên giao diện này người dùng có thể chọn hoặc không chọn các đối tượng. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn kiểu sửa lỗi bằng cách kích chọn vào nút lệnh Chức năng trên cửa sổ Thiết lập thông số. Hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên giao diện này người sử dụng có thể chọn một trong các kiểu sửa lỗi trên, sau đó kích chọn nút lệnh OK để xác định các kiểu sửa lỗi

Người dùng có thể thiết lập dung sai cho từng level bằng cách kích chọn nút lệnh Dung sai trên cửa sổ Thiết lập thông số

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên cửa sổ thiết lập thông số, để sửa dung sai của level nào người dùng kích chọn vào level đó. Sau đó sửa thống số của level đã chọn trên Tolerance rồi kích chọn nút lệnh Đặt để hoàn thành việc thiết lập thông số. Sau khi hoàn thành tất cả các thiết lập thông số người dùng kích chọn nút lệnh Thi hành trên cửa sổ MRF Clear v8.0.1, hệ thống hiển thị giao diện thông báo như sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng kích chọn OK trên giao diện này, hệ thống hiển thị giao diện thực hiện thi hành

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Sau khi chay MRF Clean người dùng chọn sửa lổi để sửa các lổi còn tồn đọng. Sửa lỗi nhằm mục đích tìm và sửa lỗi trong file dữ liệu

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Sau đó người dùng có thể chọn một trong các nút lệnh như Zoom In hoặc Zoom Out,… tìm đến đối tượng cần sửa thông tin.



Cách tạo topology trong Microstation V8i

Các thao tác trên giao diện:

- Chọn các level chứa các đối tượng trên bản đồ tham gia tạo vùng trên bảng level.

- Chọn Số hiệu bản đồ (mặc định là tên tệp DGN).

- Chọn level cho tâm thửa.

- Chọn màu cho tâm thửa.

- Kích chọn Lưu thông tin cũ (mặc định) nếu muốn mô hình topology mới lưu các thông tin hồ sơ địa chính của mô hình topology cũ (nếu có) ngược lại mô hình topology mới sẽ không có các thông tin hồ sơ địa chính.

Kích nút

Cách tạo topology trong Microstation V8i
để bắt đầu quá trình tạo Topology. Hệ thống hiển thị giao diện thông báo cho người dùng

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Kích nút

Cách tạo topology trong Microstation V8i
để kết thúc chức năng và đóng cửa sổ giao diện.

- Sửa topology: Nhằm khôi phục lại topology sau khi chạy topology

- Xóa topology: Chức năng này ngược lại với chức năng tạo Topology, tất cả Topology của bản đồ hiện tại được xóa đi

4.8. Gán thông tin cho từng thửa đất cho bản đồ tổng (Đây là một trong những chức năng quan trọng nhất để quản lý CSDL)

Vào bản đồ/tạo topology/ gán dữ liệu

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Chọn Gán DL /Xuất hiện bảng

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng chọn thông tin cần gán, chọn thông tin nào người dùng kích chọn vào

Cách tạo topology trong Microstation V8i
tương ứng của thông tin đó. Sau đó kích chọn nút lệnh Nhập để thực hiện gán, hệ thống đưa ra thông báo kết quả gán thông tin như sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng kích chọn OK, hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Nếu người dùng không muốn xem các thửa không nhận được nhãn thì kích chọn No. Nếu người dùng muốn xem thửa không nhận được nhãn thì kích chọn Yes, hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng có thể chọn tìm theo thửa hoặc nhãn.

4.9. Vẽ nhãn quy chủ (Đây là một trong những chức năng quan trọng nhất để quản lý CSDL)

Nhãn quy chủ là nhãn chứa các thông tin như: số hiệu thửa, diện tích, loại đất địa chính, tên chủ sử dụng, địa chỉ của chủ sử dụng được ghi theo từng dòng Vào Bản đồ/Xử lý bản đồ/Vẽ nhãn thửa, hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên giao diện nhãn quy chủ, người dùng chọn trường dữ liệu. Sau đó kích chọn nút lệnh OK. Sau đó người dùng kích chọn Vẽ nhãn trên giao diện Vẽ nhãn thửa

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Kết quả:


Cách tạo topology trong Microstation V8i

Sau khi xử lý xong việc quản lý cơ sở dữ liệu tiến hành tạo sơ đồ chắp cho mảnh bản đồ gốc. Trên giao diện hệ thống chọn chức năng Bản đồ/Bản đồ địa chính/Tạo sơ đồ phân mảnh

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Các chức năng trên giao diện:

- Chọn tỷ lệ bản đồ.

- Chọn kiểu sơ đồ mảnh cần tạo

- Chọn level chứa Topology

- Chọn nút Thuộc tính để thiết lập thuộc tính cho sơ đồ được tạo

- Chọn nút Tạo bảng chắp, thực hiện tạo bảng

Kết quả:


Cách tạo topology trong Microstation V8i


Lưu ý: Trước khi cắt bản đồ địa chính cần bật tất cả các level

Bản đồ/Bản đồ địa chính/Tạo bản đồ địa chính, hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Cắt địa chính: nếu chọn cách cắt này cắt mảnh được định nghĩa các thửa nằm trọn vùng bao.

- Chọn vị trí mảnh

Sau đó kích chọn Cắt để thực hiện cắt bản đồ địa chính, xuất hiện

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: seed file phải chọn đúng seed chuẩn từng tỉnh (hoặc seed file của tờ bản đồ tổng)



Sau khi người dùng có được mảnh bản đồ với phiên hiệu mảnh người dùng đã chọn. Người dùng cần tạo lại topology việc tạo lại topology giống như tạo topology file tổng.

Ghi chú: Việc lựa đánh số hiệu thửa là hết sức cực kỳ quan trọng được quy định tại Điều 17, Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bản đồ địa chính.

- Theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì việc đánh số thửa phải thực hiện trên phần mềm Famis. Vì vậy việc đánh số thửa cần thực hiện trên phần mềm Famis.

Vào Menu của Famis/ Chọn Bản đồ địa chính -> Đánh số thửa tự động

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Việc lựa chọn phương pháp đánh dựa vào Điều 16, Mục 6.2 Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bản đồ địa chính.


Bản đồBản đồ địa chínhTạo khung bản đồ, hiển thị giao diện:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Kích nút

Cách tạo topology trong Microstation V8i
,
Cách tạo topology trong Microstation V8i
để chọn các level và màu cho khung bản đồ được vẽ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Chọn các thông số như hình vẽ (hoặc tùy người chọn)

Kết quả:

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Chọn Bản đồ/Xử lý bản đồ/Vẽ nhãn thửa

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: Trên giao diện Vẽ nhãn thửa người dùng chọn tọa độ góc sau đó ấn đúp chuột vào góc khung bên phía dưới bên trái tờ bản đồ nhằm mục đích để các thông tin của các thửa nhỏ sẽ được ghi lại trong phần Ghi chú các thửa nhỏ.



Các loại hồ sơ được tạo bao gồm:

- Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất

- Phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất

- Mẫu trích lục bản đồ địa chính.

Để thực hiện tạo hồ sơ thửa đất, vào menu Bản đồBản đồ địa chínhTạo hồ sơ thửa đất, hiển thị giao diện:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Trước khi chạy hồ sơ cần sao lưu tài liệu gốc .

- Khi chạy hồ sơ tắt các leve không cần thiết




1. Thông tư số25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định về bản đồ địa chính.

2. Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định về Hồ sơ địa chính.

3. Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

4. Thông tư Số: 05/2009/TT-BTNMT ngày 1/6/2009/ của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm địa chính.

5. Bộ TN&MT (2000). Huớng dẫn sử dụng các phần mềm Famis-MicroStation- IrasB - Igeovec- MSFC- MRFClean – MRFFlag.

6. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai.

7. Thông tư số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/1/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp.

8. Thông tư số 38 /2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.

9. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thành lập bản đồ địa chính TMV.Map của tổng công ty tài nguyên và môi trường việt năm 2011.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i
Cách tạo topology trong Microstation V8i


Page 2


- Nắm được và thực hành được các bước trong quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính.

- Sử dụng phần mềm Microsation SE và Famis kết hợp TMV.Map biên tập, chuẩn hoá bản đồ địa chính, đảm bảo tuân thủ theo đúng Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Sản phẩm cuối cùng là bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 5000, 1:10000, hồ sơ kỹ thuật thửa nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và sử dụng được trong thực tế, phục vụ cho yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai.

- Lý thuyết: Từ ngày 10/2/2017

- Thực hành: Từ ngày 13/2017


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH


1.1. Khái niệm: Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận (Theo mục 4 điều 3 Luật Đất đai 2013).

Bản đồ địa chính cơ sở: Đó là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ bằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp có sử dụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa hay được thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ.

Bản đồ địa chính: là tên gọi chung của bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã), được đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại đất theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính. Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính, trên bản đồ thể hiện vị trí, hình thể, diện tích, số thửa và loại đất của từng chủ sử đụng đất; đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai của Nhà nước ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh.

Bản đồ trích đo: là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hay nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong các ô thửa, vùng đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo yêu cầu quản lý đất đai.

Bản đồ địa chính được dùng là cơ sở để thực hiện một số nhiệm vụ trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai như sau:

- Thống kê đất đai.

- Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và tổ chức; tiến hành đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.

- Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và sở hữu nhà ở.

- Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về quyền sử dụng đất.

- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo đất, thiết kế xây dựng các điểm dân cư, quy hoạch giao thông, thủy lợi.

- Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết.

- Giải quyết tranh chấp đất đai.



Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính vì vậy trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các yếu tố đáp ứng yêu cầu Quản lý đất đai.

– Điểm khống chế tọa độ và độ cao: Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm khống chế tọa độ và độ cao Nhà nước các cấp, lưới tọa độ địa chính cấp 1, cấp 2 và các điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc để sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến 0, 1 mm trên bản đồ.

–Địa giới hành chính các cấp: Cần thể hiện chính xác đường địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã, các mốc giới hành chính, các điểm ngoặt của đường địa giới. Khi đường địa giới hành chính cấp thấp trùng với đường địa giới cấp cao hơn thì biểu thị đường địa giới cấp cao. Các đường địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới đang được lưu trữ trong các cơ quan Nhà nước.

– Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính. Ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ bằng đường viền khép kín dạng đường gấp khúc hoặc đường cong. Để xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trưng trên đường ranh giới của nó như điểm góc thửa, điểm ngoặt, điểm cong của đường biên. Đối với mỗi thửa đất, trên bản đồ còn phải thể hiện đầy đủ ba yếu tố là số thứ tự thửa, diện tích và phân loại đất theo mục đích sử dụng.

– Loại đất: Tiến hành phân loại và thể hiện 6 loại đất chính là đất nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở đô thị, đất ở nông thôn và đất chưa sử dụng (nay là 3 nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và chưa sử dụng). Trên bản đồ địa chính cần phân loại đến từng thửa đất theo mục đích sử dụng.

– Công trình xây dựng trên đất: Khi đovẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở vùng đất thổ cư, đặc biệt là ở khuvực đô thị thì trên từng thửa đất còn phải thể hiện chính xác ranh giới các công trình xây dựng cố định như nhà ở, nhà làm việc,...Các công trình xây dựng được xác định theo mép tường phía ngoài. Trên vị trí công trình còn biểu thị tính chất công trình như nhà gạch, bê tông, nhà nhiều tầng,...

– Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dân cư, ranh giới lãnh thổ sử dụng đất của các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội.

– Hệ thống giao thông: Cần thể hiện tất cả các loại đường sắt, đường bộ, đường trong làng, ngoài đồng, đường phố, ngõ phố....Đo vẽ chính xác vị trí tim đường, mặt đường chỉ giới đường, các công trình cầu cống trên đường và tính chất con đường... Giới hạn thể hiện hệ thống giao thông là chân đường, đường có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ 2 nét. Nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm thì vẽ một nét và ghi chú độ rộng.

– Mạng lưới thủy văn: Thể hiện hệ thống sông ngòi, kênh mương, ao hồ,...Đo vẽ theo mức nước cao nhất hoặc mức nước tại thời điểm đo vẽ. Độ rộng kênh mương lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ 2 nét. Nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm thì vẽ mộ tnét theo đường tim của nó. Khi đo vẽ trong các khu dân cư thì phải vẽ chính xác các rãnh thoát nước công cộng. Sông ngòi, kênh mương cần phải ghi chú tên riêng và hướng nước chảy.

- Địa vật quan trọng: Trên bản đồ địa chính thể hiện các địa vật có ý nghĩa định hướng.

- Mốc giới quy hoạch: Trên bản đồ địa chính còn phải thể hiện đầy đủ mốc quy hoạch,chỉ giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệ đường điện cao thế, bảo vệ đê điều.

– Dáng đất: Khi đo vẽ bản đồ ở vùng đặc biệt còn phải thể hiện dáng đất bằng

đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 3


Bản đồ địa chính được thành lập theo các tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1.000; 1:2.000; 1:5.000, 1:10000 và 1:25.000. Việc chọn tỷ lệ bản đồ địa chính căn cứ vào các yếu tố cơ bản như:

- Mật độ thửa đất trên một hecta diện tích: Mật độ càng lớn thì bản đồ địa chính phải vẽ tỷ lệ lớn hơn.

- Loại đất cần vẽ bản đồ: Đất nông–lâm nghiệp diện tích thửa lớn vẽ tỷ lệ nhỏ, còn đất ở đất đô thịcó giá trị kinh tế sử dụng cao vẽ bản đồ tỷ lệ lớn.

- Khu vực đo vẽ: Do điều kiện tự nhiên, tính chất quy hoạch của vùng đất và tập quán sử dụng đất khác nhau nên diện tích thửa đất cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể.

Tham khảo tỷ lệ bản đồ địa chính theo bảng1.5


Loại đất Khu vự cđo vẽ Tỷlệbảnđồ
Đất ở
Đô thị lớn

Thị xã,Thị trấn

Nôngthôn

1:500, 1:200

1:500
1:1.000



ĐấtNôngnghiệp


Đồng bằng Bắc bộ ĐồngbằngBắcbộ 1:2.000, 1:1.000 1:5.000,1:2.000
Đất lâm nghiệp Đồi núi 1:5.000, 1:10.000
Đất chưa sử dụng Núi cao 1:10.000, 1:25.000

Bản đồ địa chính các loại tỷ lệ đều được thể hiện trên bản vẽ hình vuông. Việc chia mảnh bản đồ địa chính dựa theo độ lưới ô vuông của hệ tọa độ vuông góc phẳng. Trước hết xác định 4 góc của hình chữ nhật có tọa độ chẵn kilômet trong hệ tọa độ vuông góc theo kinh tuyến trục của tỉnh bao kín toàn bộ ranh giới hành chính của tỉnh hoặc thành phố làm giới hạn chia mảnh bản đồ tỷ lệ l:25.000. Các tờ bản đồ tỷ lệ lớn hơn sẽ được chia nhỏ từ tờ bản đồ l:25.000, xem sơ đồ chia mảnh hình (1.5).

Bản đồ 1:25.000: Dựa theo hình chữ nhật giới hạn khu đo, từ góc Tây-Bắc chia khu đo thành các ô vuông kích thước thực tế 12x12km. Mỗi ô vuông tương ứng với một tờ bản đồ tỷ lệ l:2.500, kích thước bản vẽ là 48 x 48cm, diện tích đo vẽ 14.400 ha.

Số hiệu tờ bản đồ l:25.000 gồm 8 chữ số: hai số đầu là 25, tiếp sau là dấu gạch ngang (-) ba số tiếp theo là số chẵn tim tọa độ X, ba số sau cùng là số chẵn tim tọa độ Ycủa điểm góc Tây - Bắc tờ bản đồ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Bản đồ l:10.000: Lấy tờ bản đồ tỷ lệ 1.25.000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông kích thước 6x6km, tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ l:l0.000. Kích thước khung trong của tờ bản đồ là 60 x 60 cm, ứng với diện tích đo vẽ là 3600ha. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ l:l0.000 đánh theo nguyên tắc tương tự tờ bản đồ l:25.000 nhưng thay 2 số đầu 25 bằng số10.

Bản đồ l:5.000: Chia mảnh bản đồ 1:10.000 thành 4 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước là 3x3km, ta có một mảnh bản đồ tỷ lệ l:5.000. Kích thước hữu ích của bản vẽ là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích đo vẽ là 900ha ở thực địa. Số hiệu của tờ bản đồ l:5.000 đánh theo nguyên tắc tương tự như tờ bản đồ tỷ lệ l:25.000 nhưng không có số 25 hoặc số 10 mà chỉ có 6 số, đó là tọa độ chẵn km của gócTây–Bắc mảnh bản đồ địa chính l:5.000.

Bản đồ l:2.000: Lấy tờ bản đồ l:5.000 làm cơ sở chia 9 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 1x1km, ứng với một tờ bản đồ tỷ lệ l:2.000, có kích thước khung bản vẽ là 50 x 50 cm, diện tích đo vẽ thực tế là 100ha. Các ô vuông được đánh số bằng chữ số Ả rập từ 1 đến 9 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ l:2.000 là số hiệu tờ l:5.000 thêm gạch nối và số hiệu ô vuông.

Bản đồ 1:1.000: Lấy tờ bản đồ l:2.000 chia thành 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có kích thước 500X500 m ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000. Kích thước hữu ích của bản vẽ tờ bản đồ tỷ lệ 1:1.000 là 50 x 50cm, diện tích đo vẽ thực tế là 25 ha. Các ô vuông được đánh số thứ tự bằngchữ cái a,b,c,d theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu tờ bản đồ1:1.000 gồm số hiệu tờ bản đồ1:2.000, thêm gạch nối và số thứ tự ô vuông.

Bản đồ l:500: Lấy tờ bản đồ 1:2.000 làm cơ sở chia thành 16 ô vuông. Mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 250x250m tương ứng với một tờ bản đồ tỷlệ l:500. Kích thước hữu ích của bản vẽ là 50 x 50 cm, tương ứngvới diện tích đo vẽ là 6,25ha. Các ô vuông được đánh số từ1đến 16 theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Số hiệu tờ bản đồ 1:500 gồm số hiệu tờ1:2.000, thêm gạch nối và thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn.

Bản đồ 1:200: Chia mảnh bản đồ địa chính 1:2000 thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,10 x 0,10 km, tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 1,00 ha ngoài thực địa. Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 100 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông.

Bảng1.6:Tóm tắt một số thông số phân mảnh bản đồ


đồ


Cơ sở để

chia mảnh


Kích thước bảnvẽ(cm) Kích thước thực tế (m)
Diện tích

Đo vẽ(ha)


Ký hiệu thêmvào Ký hiệu


Page 4


- Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về bản đồ địa chính.

- Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Hồ sơ địa chính.

- Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai.

File dữ liệu của MicroStation gọi là designfile(*.DGN). Mỗi file bản vẽ đều được định vị trong một hệ thống toạ độ nhất định với các tham số về lưới toạ độ, đơn vị đo toạ độ, phạm vi làm việc, số chiều của không gian làm việc...Nếu không gian làm việc là hai chiều thì ta có file 2D. Nếu không gian làm việc là 3 chiều thì ta có file 3D. Để cho nhanh chóng khi tạo file, các tham số thường được xác định sẵn trong một số file chuẩn gọi là seedfile theo từng tỉnh và khi tạo file mới người sử dụng chỉ việc chọn seedfile phù hợp.
Vào setting  Desing file

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: Sau khi thiết lập vào File Save settings để thiết lập cài đặt.



Cách 1:

Khởi động MicroStation  xuất hiện hộp thoại MicroStation Manager

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Chọn menu File >chọn New (Hoặc Ctrl + N ), xuất hiện hộp thoại Create Design File

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Chọn tên ổ đĩa, thư mục sẽ chứa file DGN mới trong hộp Drives.

Chọn tên ổ đĩa, thư mục sẽ chứa file DGN mới trong hộp Drives.

Nhập tên file cần tạo mới vào cửa sổ Files: tao_dng

Chọn seed file trong phần Select (chọn seed file theo từng tỉnh)

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách 2: Copy seed file cần tạo vào 1 thư mục bất kỳ, dùng lệnh copy, paste của Window

Cách 3: Tạo Design File khi đang làm việc với Microstation

Vào file save copy as

Cách tạo topology trong Microstation V8i

2.1.3. Cách mở một Design file dưới dạng Reference File.

Từ thanh Menu chọn File  Reference xuất hiện Reference Files

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Chọn Tools Attach xuất hiện hộp thoại Attach Reference File

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Cách tạo topology trong Microstation V8i

Ghi chú: Muốn lần sau mở hiện thị thì tích vào mục Save Full Path


Dữ liệu trong file DGN được tách riêng thành từng lớp dữ liệu. Mỗi một lớp dữ liệuđược gọi là một level. Một file DGN nhiều nhất có 63 level. Các level này được quản lý theo mã số từ 1 đến 63 hoặc theo tên của level do người sử dụng đặt. Từ thanh Menu của Microstation chọn Settings -> chọn Level -> chọn Name

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Chọn Add để mở hộp hội thoại Level Names.

Trong hộp thoại này ta có thể gõ vào các thông số:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Number:mã số level

Name: tên level (độ dài không quá 16 ký tự)

Comment: giải thích chi tiết, có thể có hoặc không (độ dài không quá 32 ký tự)

Bấm OK để chấp nhận hoặc Cancel để huỷ bỏ thao tác

(Active level là level các đối tượng sẽ được vẽ trên đó)

Vào Tools  chọn Primery  xuất hiện thanh Primary/ chọn Active level

Cách tạo topology trong Microstation V8i

2.2.3. Cách bật tắt lever

Cách 1: Từ menu Settings -> Chọn Level -> chọn Display,(hoặc dùng phím tắt Ctrl+E) bảng View levels  xuất hiện

Cách tạo topology trong Microstation V8i

level đang được bật là các ô vuông màu đen,

Các level đang bị tắt là các ô vuông có màu xám

Riêng level hiện thời (active level) là ô hình tròn màu đen.

Cách 2: Từ menu Settings -> Chọn Level -> chọn Manager

Cách tạo topology trong Microstation V8i



Chọn công cụ Analyze Element trên thanhPrimary tools ( Ký hiệu
Cách tạo topology trong Microstation V8i
)

Cách tạo topology trong Microstation V8i



Khi bạn xoá một đối tượng trên file, đối tượng đó không bị xóa ngay khỏi file mà được đánh dấu “đã xoá” và có thể khôi phục lại (undone). Nén file có thể làm giảm kích thước file bằng việc xóa hẳn các đối tượng không dùng đến trong nó. Tuy nhiên, sau khi nén thì không thể khôi phục (undone) lại các thao tác trước đó.

Vào File -> chọn Compress Design



Các kiểu đối tượng (element type) sử dụng trong Microstation

- Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng điểm:

+ Point là một điểm có tọa độ và các thuộc tính.

+ Cell (điểm ký hiệu nhỏ) được vẽ trong Microstation. Mỗi một cell được định nghĩa bởi một tên riêng và được lưu trữ trong một thưviện cell (Cell Library).

- Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng đường:

+ Line: đoạn thẳng nối giữa hai điểm.

+ LineString: đường gồm một chuỗi các đoạn thẳng nối liền với nhau (< 100 line).

+ Chain: là một đường tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau.

+ Complex String: số đoạn thẳng tạo lên đường > 100.

- Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng vùng:

+ Shape: là một vùng có số đoạn thẳng tạo lên đường bao của vùng lớn nhất bằng 100.

+ Complex Shape: là một vùng có số đoạn thẳng tạo lên đường bao của vùng lớn hơn 100 hoặc là một vùng được tạo từ những line hoặc linestring rời nhau.

- Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng chữ viết:

+ Text: tập hợp các ký tự sắp xếp chỉ gồm hàng.

+ Text Node: là một tập hợp các kí tự được biểu thị bằng nhiều hàng.

- Mỗi một element được định nghĩa bởi các thuộc tính đồ hoạ sau:

+ Level: lớp(1-63)

+ Color: màu (1-255)

+Line Weight: độ rộng (1-31)

+ Line Style: kiểu đường (0-7, custom style)

+ Fill color: màu nền (cho các đối tượng đóng vùng tô màu)

2.2.6. Tạo các ký hiệu


Theo cách phân loại dữ liệu không gian, các kí hiệu trên bản đồ bao gồm 4 loại:

- Kí hiệu dạng điểm.

- Kí hiệu dạng đường.

- Kí hiệu dạng pattern (các kí hiệu được trải đều trên diện tích một vùng nào đó).

- Kí hiệu dạng chữ chú thích.

- Các kí hiệu dạng điểm và pattern được thiết kế thành các cell. Các cell này được sử dụng một cách thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình số hoá cũng như biên tập bản đồ. Mỗi cell được định nghĩa bởi một thư viện chứa cell và tên cell.

Ví dụ: Các cell kí hiệu dùng cho bản đồ địa hình 1:50.000 đuợc lưu trữ trong thư viện cell Dh-50.cell.

- Các kí dạng đường được thiết kế dưới dạng là các kiểu đường custom. Các kiểu đường dùng để biểu thị các đối tượng dạng đường của bản đồ được chứa trong thư viện kiểu đường (Line style Library) hay còn gọi là file resource lưu trong thư mục C:\win32app\Ustation\wsmod\default\symbol\*.rsc

(Ở phần này sẽ cung cấp đầy đủ các dạng ký hiệu theo quy định thành lập bản đồ, để biên tập bản đồ)




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 5


Vào Settings -> chọn Snap -> chọn Button Bar xuất hiện thanh Snap Mode

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Nearest: Vị trí gần nhất trên đối tượng

Keypoint: Điểm nút (node) gần nhất trên đối tượng

Midpoint: Điểm giữa của đối tượng

Center: Tâm của đường tròn ngoại tiếp đối tượng

Origin: Điểm gốc của cell

Intersection: Điểm giao nhau giữa hai đối tượng
Chọn Tool -> chọn Main -> xuất hiện thanh.

Cách tạo topology trong Microstation V8i


3.2.1. Công cụ vẽ đối tượng dạng tuyến (Linear Elements)


Cách tạo topology trong Microstation V8i

1:PlaceSmartline: Vẽ đường thẳng dạng tuyến

2:PlaceLine : vẽ đường thẳng đơn

3:PlaceMulti Line: Vẽ các đường bao gồm nhiều đường thẳng song song

4: Place Tream Line String: Vẽ đường cong dạng chuỗi (Vẽ tự do)

5: PlacePoint orTreamCurve:Vẽ đường có điểm uốn

6: ConstructAngleBisector: Vẽ đường thẳng chia đôi một góc (Khi dùnglệnh này phải Snap vào 2 đườngthẳng tạo góccần chia)

7: ConstructMinimumDistanceLine: Vẽ đoạn thẳng nối 2 đối tượng tại điểm gần nhau nhất giữa2 đối tượng đó

8: ConstructLineatActiveAngle: Vẽ đường thẳng tạo với một đối tượng cho trước một góc nghiêng nhất định.



Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Place text: Lệnh vẽ chữ.

2: Place node: Vẽ chữ (có mũi tên chỉ để chú thích cho một đối tượng)

3: Edit Text: Sửa chữa, thay đổi dòng chữ. Nháy kép chuột vào dòng chữ cần sửa chữa.

4: Display Text Attributes: Xem thuộc tính dòng chữ.

5: Match Text Attributes: Sao chép thuộc tính dòng chữ.

6: Change Text Attributes: Thay đổi thuộc tính dòng chữ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý:


Slant : Độ nghiêng chính xác của chữ

Underline: Gạch chân

Vertical: Chữ chạy theo chiều dọc

Justification: Điểm đặt chữ

Use Fence: Sữa chữa chữ kết hợp Fence

7: Plate text node: Đánh số các điểm ghi chú (Bật Text nod)

8: Copy and Increment Text: Sao chép và tăng dòng chữ dạng số. Nhập hệ số tăng

(Tag Increment), chọn chữ khởi đầu.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý:


- By origin: kích thước chữ và hướng chữ được đặt theo các thông số đã xác định.

- Fited: chữ viết được đặt giữa hai điểm, kích thước chữ phụ thuộc vào điểm đặt chữ. - View Independent: hướng các chữ không phụ thuộc vào hướng của cửa sổ hiển thị.

- Fitted VI: vừa Fitted vừa View Independent.

- Above Element: chữ được đặt trên một đoạn thẳng với một khoảng cách định trước, hướng của chữ là hướng của đoạn thẳng.

- Below Element: chữ được đặt một đoạn thẳng với một khoảng cách định trước, hướng của chữ là hướng của đoạn thẳng.

- On Element: chữ được đặt nằm trên một đối tượng đường.

- Along Element: chữ được đặt dọc theo đối tượng (đường, cung tròn, các mặt hình học), cách đối tượng một khoảng định trước. Mỗi ký tự được coi như là một chữ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1:PlaceBlock: Vẽ hình chữ nhật

2:PlaceShape: Vẽ đa giác tự do

3:PlaceOrthogonal Shape: Vẽ đa giác có các gó cđều vuông.

4:PlaceRegulaPolygon: Vẽ đa giác đều

3.2.4. Công cụ vẽ cung (Arcs)

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Place Arc: Vẽ cung tròn

2: Place Half Ellipse: Vẽ một cung của hình Elíp

3: Place Quarter Ellipse: Dạng một nửa của Place Half E

4: Modify Arc Radius: Thay đổi cung tròn (2 đầu mút của cung cố định)

5: Modify Arc Angle: Thay đổi độ lớn của cung (Kéo dài hoặc thu ngắn cung)

6: Modify Arc Axis: Thay đổi cung theo một trục nhất định

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Method: Phương pháp vẽ

Center: Lấy vị trí theo tâm đường tròn

Edge: Vẽ đường tròn qua 3 điểm

Diameter : Lấy vị trí theo tâm đường kính

Chọn kiểu tô màu: Fill type.

Chọn màu tô:Fill color

3.2.5. Công cụ vẽ điểm (point)

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1:PlaceActivePoint: Tạo điểm

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Khai báo: Element: Đoạn thẳng có độ dài=0

Character: Dạng một chữ cái

Cell: Dạng cell

2: Construct Points Between Data Points: Tạo một số nhất định các điểm liên tiếp với khoảng cách đều nhau

3: ProjectPointsOntoElement: Đặt điểm trên một đối tượng

4: ConstructPoint atIntersection: Đặt một điểm tại chỗ giao nhau của 2 đối tượng

5: ConstructPointAlongElement: Đặt một số nhất định các điểm trên đối tượng giữa hai lần bấm chuột

6: ConstructPointDistanceAlongElement: Tạo một điểm nằm trên đối tượngvà cách điểm bấm chuột một khoảng cách cho trước

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Place Active cell: cho phép đặt active cell ở vị trí mong muốn. Để chọn cell ta có thể thực hiện một trong các cách sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách 1: Từ Menu của MicroStation chọn theo đường dẫn: Element\ Cell, xuất hiện bảng Cell Library.

Chọn Cell trong thư viện Cell, sau đó bấm vào nút Placement để gán Cell được chọn làm active Cell.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trong đó:

Active Cell: Tên Cell.

Active Angle: góc xoay của Cell.

X Scale, Y Scale: tỷ lệ Cell theo trục toạ độ X,Y.

Interactive: Khi chọn Interactive, độ lớn và góc nghiêng của Cell được xác định trực tiếp trên màn hình bởi phím Data. (ta phảI ấn phím Data hai lần).

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Place Active Cell Matrix: cho phép đặt một loạt Cell theo ma trận. Các Cell được đặt theo active angle và active scale trên cùng level với level tạo Cell.

Khi cho biểu tượng Place active Cell Matrix, có các mục chọn kèm theo như sau:

Active Cell: Hiển thị tên active Cell.

Rows: Dùng để vào số hàng của ma trận.

Columns: Dùng để vào số cột của ma trận.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Row Spacing: Dùng để xác định khoảng cách giữa các hàng của ma trận.

Column Spacing: Dùng để xác định khoảng cách giữa các cột của ma trận.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Seclect and Place Cell: để xác định một Cell đã có trên File và biến nó thành Active Cell.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Difine Cell Original: dùng để xác định điểm gốc của Cell. Điểm gốc này sẽ là điểm mốc để đặt Cell.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Idetify Cell: cho phép hiển thị tên Cell và level của Cell được chọn.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Place Active Line Terminator: cho phép đặt Cell theo một đoạn thẳng, đường thẳng cho trước.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Replace Cell: cho phép thay thế một Cell đã có trên File bằng một Cell khác có cùng tên trong thư viện Cell đang sử dụng.



Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Hatch Area: Dùng để tô vùng bằng các đoạn thẳng song song

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trong đó:

Spacing: khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song của Pattern.

Angle: đặt hướng của đoạn thẳng dùng để Pattern.

Associative Pattern: khi chọn Associative Pattern thì các đoạn thẳng của Pattern sẽ gắn với yếu tố được tô Pattern. Khi yếu tố được tô Pattern thay đổi vị trí hay kích thước thì các đoạn thẳng Pattern tự động thay đổi theo.

Snappable Pattern: khi chọn Snappable Pattern thì có thể Snap vào từng yếu tố của Pattern.

Method: dùng để chọn phương pháp xác định vùng sẽ được Pattern theo danh sách kiểu xác định vùng kèm theo. Các lựa chọn này có ý nghĩa giống như ở phần Mesure Area.

Max Grap: dùng để đặt khoảng cách tối đa giữa các điểm cuối khi khép kín vùng theo phương pháp xác định vùng là Flood.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Crosshatch Area: Dùng để Pattern các vùng bằng các đoạn thẳng song song theo hai hướng vuông góc với nhau (kiểu Crosshatch).

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Pattern Area: cho phép Pattern các vùng bằng Cell.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trong đó:

Pattern Cell: dùng để vào tên Cell dùng để Pattern vùng. Tên của Cell phải có trong thư viện chứa Cell đang sử dụng.

Scale: Tỷ lệ của Cell dùng để Pattern.

Row Spacing: khoảng cách giữa các hàng Cell.

Columns Spacing: khoảng cách giữa các cột Cell.

Angle: hướng đặt Cell.

Linear Pattern: cho phép đặt lại Pattern Cell dọc theo một đường.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Show Pattern Attributes: dùng để hiển thị kiểu và level của yếu tố được Pattern, thuộc tính, tỷ lệ của yếu tố Pattern.

Cách tạo topology trong Microstation V8i
Delete Pattern: dùng để xoá Pattern



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 6


Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Copy Element: Sao chép đối tượng.

2: Move Element: Dịch chuyển đối tượng.

Đánh dấu / không vào ô Make Copy để chuyển đổi giữa 2 lệnh Copy và Move.

3: Move Paralell: Sao chép/dịch chuyển đối tượng với một khoảng cách cho trước. Nhập giá trị khoảng cách vào ô Distance.

4: Scale Element: Thay đổi tỷ lệ đối tượng

5: Rotate: Quay đối tượng. Chọn phương pháp quay - Method

6: Mirror: Lấy đối xứng với đối tượng.

7: Construct Array: Tạo mảng.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

+ Array Type: Kiểu mảng: Rectangular: Mảng hình chữ nhật,

Polar: Mảng hình tròn.

+ Rows: Số hàng của mảng.

+ Columns: Số cột của mảng.

+ Rows Spacing: Khoảng cách giữa các hàng.

+ Column Spacing: Khoảng cách giữa các cột.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Modify Element: Thay đổi 2 đầu mútđối tượng.

2: Delete Part Of Element: Xóa một phần đối tượng.

3: Extend Line: Kéo dài/thu ngắn đối tượng (hướng không đổi)

4: Extend 2 Element to Intersection: Kéo dài/thu ngắn 2 đối tượng đến giao điểm của hai đối tượng đó.

5: Extend Element to Intersection: Kéo dài đối tượng đến giao với một đối tượng khác.

6: Trim Element: Xóa phần đoạn thẳng thừa.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Change Element Attributes: Thay đổi thuộc tính đối tượng

+ Level: Thay đổi lớp.

+ Color: Thay đổi màu sắc đối tượng.

+ Style: Thay đổi kiểu đường nét.

+ Weight: Thay đổi lực nét đối tượng.

Change Element to Active Fill Type: Thay đổi thuộc tính của các đối tượng dạng vùng.

+ Fill Type: Kiểu tô màu.

+ Fill Color: Màu tô.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

3.3.5. Công cụ Fence


Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Place Fence: Tạo Fence.

2: Modify Fence: Sửa chữa Fence.

3: Manipulate Fence Contents: Sao chép, dịch chuyển, quay các đối tượng sử dụng Fence.

4: Delete Fence Contents: Xóa các đối tượng sử dụng Fence.

5: Drop Fence Contents: Phá vỡ liên kết (Drop) giữa các đối tượng khi làm việc với Fence

Chú ý: Các chế độ làm việc của Fence (Fence Mode) bao gồm:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Inside: Tác dụng đối với các đối tượng nằm hoàntoàn trong Fence.

- Overlap: Tác dụng đối với những đối tượng nằm trong Fence và những đối tượng cắt Fence, tiếp xúc trong với Fence.

- Clip: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn trong Fence và phần nằm trong Fence của những đối tượng cắt Fence.

- Void: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence.

- Void-Overlap: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence và

những đối tượng cắt Fence, tiếp xúc ngoài với Fence.

- Void-Clip: Tác dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence và phần nằm ngoài Fence của những đối tượng cắt Fence.

Các kiểu Fence (Fence Type) bao gồm:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Block: Vẽ fence hình chữ nhật.

- Shape: Vẽ fence có hình dạng đa giác bất kỳ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

1: Drop Element: Phá vỡ liên kết các đối tượng.

2: Create Complex Change: Tạo liên kết giữa các đối tượng.

3: Create Complex Shape: Tạo vùng từ những đối tượng riêng lẻ trong đó :

- Manual: Tạo vùng bằng cách chọn lần lượt các đối tượng của vùng. Nếu các đối tượng không khép kín, chương trình tự động khép kín vùng.

- Automatic: Bấm chuột vào 1 đường bao của vùng, chương trình tự động dò tìm đường bao của vùng. Nếu chọn sai đường bao, ấn phím phải chuột, chương trình sẽ dò tìm theo huớng khác.

4: Create Region: Lệnh tô màu cho đối tượng khép kín.

Xuất hiện của sổ Create Region, cần thực hiện các bước sau:

- Chọn phương pháp tạo vùng (Method)

+ Intersection: Lấy vùng là giao của 2 vùng.

+ Union: Vùng được tạo là phần không chung nhau của hai đối tượng dạng vùng

+ Deffrence: Vùng được tạo là phần riêng biệt của một đối tượng

+ Flood: Tạo vùng

- Chọn kiểu tô màu (Fill Type)

+ None: Không tô màu.

+ Opaque: Tô màu không có đường viền. (Chọn kiểu này)

+ Outlined: Tô màu có màu viền vùng (màu viền quanh vùng là màu trênthanh công cụ Primary Tools)

- Chọn màu tô: Fill Color.

- Keep Original: Đối tượng mới được tạo nhưng vẫn gữi nguyên đối tượng cũ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Measure Distance: Dùng để đo khoảng cách.

- Measure Radius: Dùng để đo bán kính của hình tròn, các bán trục của hình Ellip..

- Measure Angle between line: Dùng để đo góc giữa hai đoạn thoẳng.

- Measure Length: Dùng để đo chiều dài một yếu tố.

- Measure Area: dùng để đo diện tích và chu vi của một hình khép kín.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Element: Diện tích của một đối tượng đóng.

- Fence: Diện tích được bao bởi đường fence.

- Intersection: Diện tích được giới hạn bởi phần giao của hai hay nhiều đối tượng đóng.

- Union: Diện tích được giới hạn bởi phần hợp của hai hay nhiều đối tượng đóng.

- Difference: Diện tích được giới hạn bởi phần khác nhau của hai hay nhiều đối tượng đóng.

- Flood: Diện tích bao bởi các đối tượng tiếp xúc với nhau tạo thành một vùng hoặc là các điểm cuối của đối tượng nằm trong phạm vi Max Gap.

Points: Diện tích mặt phẳng với các đỉnh được xác định bởi một loạt các điểm dữ liệu.

- Measure Volum: Dùng để đo thể tích của yếu tố.

4.1. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào


Việc chuẩn bị dữ liệu đầu vào là hết sức quan trọng trong việc thành lập bản đồ địa chính vì vậy trước khi biên tập, cần phải thu thập một số tài liệu sau từ Phòng Tài nguyên &Môi trường và xã.

-Phương án giao đất.

-Bản đồ kểm kê đất đai.

-Bản địa chính tỷ lệ 1.000, 2000,…

- Bản đồ giao đất mới nhất.

-Bản đồ ranh giới 3 loại rừng.

-seed file chuẩn của phòng Tài nguyên và Môi trường cấp.

-Bản đồ hiện trạng sử dụng đất.



Đối với ngành lâm nghiệp thì việc nhập số liệu thường xuyên làm trên phần mềm Mapinfo là chủ yếu vì vậy khi đi ngoài thực địa tiến hành trút số liệu từ GPS vào phần mềm Mapinfo thu thập và vẽ thửa đất và nhập thông tin bình thường.

Chú ý:


- Khi vẽ thửa đất cần hạn chế nhiều điểm gãy.

- Đối với thửa đất tiếp giáp với khu vực đã giao thì giữ nguyên ranh thửa .

Sau khi tiến hành đo vẽ ngoài thực địa và nhập thông tin cho từng thửa đất trên Mapinfo, tiến hành chuyển đổi bản đồ từ Mapinfo sang Microstation để biên tập bản đồ địa chính. Trước khi chuyển đổi sang Microstation cần tiến hành vẽ nhãn thửa chứa một số thông tin sau:

- Vẽ nhãn thông tin chủ sử dụng đất.

- Vẽ nhãn thông tin Tiểu khu, khoảnh.

- Vẽ nhãn thông tin trạng thái rừng.



Hiện nay có nhiều phần mềm chuyển đổi định dạng từ Mapinfo sang Microsation như chuyển đổi trực tiếp từ phần mềm Mapinfo, phần mềm FME, GlobalMapper...

Để đảm bảo việc chuyển đổi định dạng từ Mapinfo sang Microsation theo đúng các thông số hệ quy chiếu, hệ tọa độ và thông số đơn vị đo của Bộ Tài nguyên và Môi trường để giao nộp sản phẩm xin hướng dẫn một số cách chuyển đổi định dạng sau:

- Chuyển đổi định dạng bằng công cụ FME QUICK TRANSLATOR trong phần mềm FME.

Từ Menu chọn Translate/ Xuất hiện hộp thoại

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: Parametres Chọn seed file chuẩn của từng tỉnh (như hình vẽ)

- Cách chuyển đổi này còn áp dụng cho việc chuyển seed 100 sang seed 1000 hoặc từ seed 1000 sang seed 100 để kiểm tra tiếp biên bản đồ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách 2: Chuyển đổi bằng công cụ Universal Trasnlator của Mapinfo

Thiết lập các thông số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Mở seed file chuẩn của từng tỉnh vào Menu vào file/ Import/ Dwg or Dxf


Cách tạo topology trong Microstation V8i


Để đảm bảo dữ liệu sau khi chuyển đổi định dạng đúng khu vực giao, cần tiến hành kiểm tra bằng nhiều cách sau:

- Chuyển đổi dữ liệu lên Google Earth bằng phần mềm Global Mapper

Khởi động Global Mapper vào Open data file/ chọn bản đồ cần chuyển

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Thiết lập các số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Thông số chọn phụ thuộc vào kinh tuyến trục từng tỉnh

-Tiếp theo vào Tool /Configure/ Thiết lập các thông số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i


- Vào File/ Export/ Export vector/ chọn kml, kmz/ chọn Ok

- Chọn thông số như hình vẽ

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Tiến hành lưu File định dạng KML, KMZ, Chuyển lên Google Earth kiểm tra Trước khi chuẩn hoá bản đồ thì cần chuẩn hoá các lớp để chạy topology cho file tổng, kiểm tra các lớp xem nó có bị trùng nhau hay không, kiểm tra xem có thiếu các thông tin của các lớp ranh giới không, các hình thể đã được khép kín hay chưa. Sau đó tìm lỗi dữ liệu và chạy topology bằng phần mềm TMVMap để kiểm tra lỗi trùng đè, kiểm tra các thửa nhỏ. ví dụ >=100 m2.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Vào Bản đồ/Topology/Tìm, sửa lỗi tự động - Hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trước khi chạy lỗi bằng phần mềm MRF Clean, người dùng cần chọn các thông số như Xóa trùng (hình học),Coi Cell (Node) …

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng cần chọn các điểm tiêu chuẩn, bằng cách kích chuột vào nút lệnh Tiêu chuẩn, hệ thống hiển thị giao diện: Các tiêu chuẩn cho nối, xóa trùng

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên giao diện này người dùng có thể chọn hoặc không chọn các đối tượng. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn kiểu sửa lỗi bằng cách kích chọn vào nút lệnh Chức năng trên cửa sổ Thiết lập thông số. Hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên giao diện này người sử dụng có thể chọn một trong các kiểu sửa lỗi trên, sau đó kích chọn nút lệnh OK để xác định các kiểu sửa lỗi

Người dùng có thể thiết lập dung sai cho từng level bằng cách kích chọn nút lệnh Dung sai trên cửa sổ Thiết lập thông số

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên cửa sổ thiết lập thông số, để sửa dung sai của level nào người dùng kích chọn vào level đó. Sau đó sửa thống số của level đã chọn trên Tolerance rồi kích chọn nút lệnh Đặt để hoàn thành việc thiết lập thông số. Sau khi hoàn thành tất cả các thiết lập thông số người dùng kích chọn nút lệnh Thi hành trên cửa sổ MRF Clear v8.0.1, hệ thống hiển thị giao diện thông báo như sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng kích chọn OK trên giao diện này, hệ thống hiển thị giao diện thực hiện thi hành

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Sau khi chay MRF Clean người dùng chọn sửa lổi để sửa các lổi còn tồn đọng. Sửa lỗi nhằm mục đích tìm và sửa lỗi trong file dữ liệu

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Sau đó người dùng có thể chọn một trong các nút lệnh như Zoom In hoặc Zoom Out,… tìm đến đối tượng cần sửa thông tin.



Cách tạo topology trong Microstation V8i

Các thao tác trên giao diện:

- Chọn các level chứa các đối tượng trên bản đồ tham gia tạo vùng trên bảng level.

- Chọn Số hiệu bản đồ (mặc định là tên tệp DGN).

- Chọn level cho tâm thửa.

- Chọn màu cho tâm thửa.

- Kích chọn Lưu thông tin cũ (mặc định) nếu muốn mô hình topology mới lưu các thông tin hồ sơ địa chính của mô hình topology cũ (nếu có) ngược lại mô hình topology mới sẽ không có các thông tin hồ sơ địa chính.

Kích nút

Cách tạo topology trong Microstation V8i
để bắt đầu quá trình tạo Topology. Hệ thống hiển thị giao diện thông báo cho người dùng

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Kích nút

Cách tạo topology trong Microstation V8i
để kết thúc chức năng và đóng cửa sổ giao diện.

- Sửa topology: Nhằm khôi phục lại topology sau khi chạy topology

- Xóa topology: Chức năng này ngược lại với chức năng tạo Topology, tất cả Topology của bản đồ hiện tại được xóa đi

4.8. Gán thông tin cho từng thửa đất cho bản đồ tổng (Đây là một trong những chức năng quan trọng nhất để quản lý CSDL)

Vào bản đồ/tạo topology/ gán dữ liệu

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Chọn Gán DL /Xuất hiện bảng

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng chọn thông tin cần gán, chọn thông tin nào người dùng kích chọn vào

Cách tạo topology trong Microstation V8i
tương ứng của thông tin đó. Sau đó kích chọn nút lệnh Nhập để thực hiện gán, hệ thống đưa ra thông báo kết quả gán thông tin như sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng kích chọn OK, hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Nếu người dùng không muốn xem các thửa không nhận được nhãn thì kích chọn No. Nếu người dùng muốn xem thửa không nhận được nhãn thì kích chọn Yes, hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Người dùng có thể chọn tìm theo thửa hoặc nhãn.

4.9. Vẽ nhãn quy chủ (Đây là một trong những chức năng quan trọng nhất để quản lý CSDL)

Nhãn quy chủ là nhãn chứa các thông tin như: số hiệu thửa, diện tích, loại đất địa chính, tên chủ sử dụng, địa chỉ của chủ sử dụng được ghi theo từng dòng Vào Bản đồ/Xử lý bản đồ/Vẽ nhãn thửa, hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Trên giao diện nhãn quy chủ, người dùng chọn trường dữ liệu. Sau đó kích chọn nút lệnh OK. Sau đó người dùng kích chọn Vẽ nhãn trên giao diện Vẽ nhãn thửa

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Kết quả:


Cách tạo topology trong Microstation V8i

Sau khi xử lý xong việc quản lý cơ sở dữ liệu tiến hành tạo sơ đồ chắp cho mảnh bản đồ gốc. Trên giao diện hệ thống chọn chức năng Bản đồ/Bản đồ địa chính/Tạo sơ đồ phân mảnh

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Các chức năng trên giao diện:

- Chọn tỷ lệ bản đồ.

- Chọn kiểu sơ đồ mảnh cần tạo

- Chọn level chứa Topology

- Chọn nút Thuộc tính để thiết lập thuộc tính cho sơ đồ được tạo

- Chọn nút Tạo bảng chắp, thực hiện tạo bảng

Kết quả:


Cách tạo topology trong Microstation V8i


Lưu ý: Trước khi cắt bản đồ địa chính cần bật tất cả các level

Bản đồ/Bản đồ địa chính/Tạo bản đồ địa chính, hệ thống hiển thị giao diện sau:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

- Cắt địa chính: nếu chọn cách cắt này cắt mảnh được định nghĩa các thửa nằm trọn vùng bao.

- Chọn vị trí mảnh

Sau đó kích chọn Cắt để thực hiện cắt bản đồ địa chính, xuất hiện

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: seed file phải chọn đúng seed chuẩn từng tỉnh (hoặc seed file của tờ bản đồ tổng)



Sau khi người dùng có được mảnh bản đồ với phiên hiệu mảnh người dùng đã chọn. Người dùng cần tạo lại topology việc tạo lại topology giống như tạo topology file tổng.

Ghi chú: Việc lựa đánh số hiệu thửa là hết sức cực kỳ quan trọng được quy định tại Điều 17, Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bản đồ địa chính.

- Theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì việc đánh số thửa phải thực hiện trên phần mềm Famis. Vì vậy việc đánh số thửa cần thực hiện trên phần mềm Famis.

Vào Menu của Famis/ Chọn Bản đồ địa chính -> Đánh số thửa tự động

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Việc lựa chọn phương pháp đánh dựa vào Điều 16, Mục 6.2 Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Bản đồ địa chính.


Bản đồBản đồ địa chínhTạo khung bản đồ, hiển thị giao diện:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Kích nút

Cách tạo topology trong Microstation V8i
,
Cách tạo topology trong Microstation V8i
để chọn các level và màu cho khung bản đồ được vẽ.

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Chọn các thông số như hình vẽ (hoặc tùy người chọn)

Kết quả:

Cách tạo topology trong Microstation V8i


Chọn Bản đồ/Xử lý bản đồ/Vẽ nhãn thửa

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý: Trên giao diện Vẽ nhãn thửa người dùng chọn tọa độ góc sau đó ấn đúp chuột vào góc khung bên phía dưới bên trái tờ bản đồ nhằm mục đích để các thông tin của các thửa nhỏ sẽ được ghi lại trong phần Ghi chú các thửa nhỏ.



Các loại hồ sơ được tạo bao gồm:

- Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất

- Phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất

- Mẫu trích lục bản đồ địa chính.

Để thực hiện tạo hồ sơ thửa đất, vào menu Bản đồBản đồ địa chínhTạo hồ sơ thửa đất, hiển thị giao diện:

Cách tạo topology trong Microstation V8i

Lưu ý : Trước khi chạy hồ sơ cần sao lưu tài liệu gốc .

- Khi chạy hồ sơ tắt các leve không cần thiết




1. Thông tư số25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định về bản đồ địa chính.

2. Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định về Hồ sơ địa chính.

3. Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên & Môi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

4. Thông tư Số: 05/2009/TT-BTNMT ngày 1/6/2009/ của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm địa chính.

5. Bộ TN&MT (2000). Huớng dẫn sử dụng các phần mềm Famis-MicroStation- IrasB - Igeovec- MSFC- MRFClean – MRFFlag.

6. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai.

7. Thông tư số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/1/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp.

8. Thông tư số 38 /2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.

9. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thành lập bản đồ địa chính TMV.Map của tổng công ty tài nguyên và môi trường việt năm 2011.

Chia sẻ với bạn bè của bạn: