Cách làm văn bản nghị luận xã hội năm 2024

Cách làm bài văn nghị luận xã hội

I, Những vấn đề cần lưu ý

1. Đọc kỹ đề khi làm bài văn nghị luận xã hội

Đọc kỹ để biết yêu cầu của đề, phân biệt được tư tưởng đạo lý hay hiện

tượng đời sống.

Hướng dẫn phương pháp: Đọc kỹ, gạch chân những cụm từ quan trọng. Từ

đó để định hướng luận cứ toàn bài.

2. Cách lập dàn ý làm bài văn NLXH

Lập dàn ý (ngoài giấy nháp) giúp hệ thống các ý, khi viết sẽ mạch lạc, dễ

hiểu

3. Dẫn chứng phù hợp

Dẫn chứng cần người thật, việc thật, sách nào, tờ báo nào, thời gian nào…

4. Bài học nhận thức và hành động

Sau khi giải thích, chứng minh thì cần chốt lại mình học được điều gì.

Thông thường bài học phải là những bài học tốt, hướng đến cách sống tử tế

hơn.

II, Dàn ý

Nghị luận về tư tưởng đạo lý (đức tính trung thực, tự học,

tầm quan trọng của việc đọc sách)

*Cấu trúc bài văn:

  1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.

- Nêu ý chính hoặc câu nói về tư tưởng, đạo lý mà đề bài đưa ra.

  1. Thân bài

- Luận điểm 1: Giải thích yêu cầu đề

+ Giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có).

- Luận điểm 2: Phân tích và chứng minh

+ Các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế?).

+ Dùng dẫn chứng xảy ra cuộc sống xã hội để chứng minh.

  • Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã

hội.

- Luận điểm 3: bình luận mở rộng vấn đề

  • Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý (vì có những

tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác,

đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác).

- Rút ra bài học nhận thức và hành động

+ Rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc.

Chủ đề