Bị u đầu bầm tím thì bao lâu hết

Máu bầm ở mắt do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, tùy từng trường hợp mà nó có hoặc không ảnh hưởng đến thị lực. Và chính vì sự lo lắng nó ảnh hưởng đến khả năng nhìn của mắt mà nhiều người mới băn khoăn máu bầm ở mắt có nguy hiểm không.

1. Bị máu bầm ở mắt có nguy hiểm không

1.1. Triệu chứng cho thấy mắt bị máu bầm

Ban đầu, khi mắt mới bị tổn thương, vết bầm tím sẽ xuất hiện nhưng mờ càng về sau mới càng rõ, các mô mềm xung quanh mắt và mí mắt cũng bị sưng. Đầu tiên vết bầm có màu đỏ, rồi chuyển dần sang màu xanh đậm, tím hoặc đen. Một số trường hợp gọi là xuất huyết dưới màng cứng khi có thêm các mạch máu bị vỡ dọc theo lòng trắng của mắt. Nếu xung quanh vùng mắt bị chấn thương thì vùng da này sẽ sưng lên và thay đổi màu da.

Mắt bị máu bầm

Tại vùng mắt có vết bầm tím thường khá nhạy cảm hoặc đau và thường thì khi vết bầm hết cơn đau cũng sẽ hết. Nguy cơ ảnh hưởng đến thị lực cũng có khả năng xảy ra. Bên cạnh đó, nguy cơ nhiễm trùng khi mắt bị máu bầm cũng sẽ không có nếu không có trường hợp tổn thương da tại vết bầm.

1.2. Mắt bị máu bầm có nguy hiểm không

Mắt có máu bầm là tình trạng các tế bào hồng cầu tích tụ ở quanh khu vực mắt xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Máu bầm ở mắt có nguy hiểm không cũng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra hiện tượng này, đáng kể đó là:

- Chấn thương tại mắt do lực tác động từ bên ngoài.

- Chấn thương tại đầu ảnh hưởng đến mắt.

- Biến chứng sau phẫu thuật mặt hoặc nha khoa.

Thường thì các vết bầm tím tại mắt thường nhẹ và giảm dần sau đó tự động biến mất sau khoảng 1 - 2 tuần. Trường hợp này sẽ không phải lo máu bầm ở mắt có nguy hiểm không.

Tuy nhiên, có những trường hợp mắt có máu bầm kèm theo đau nhức liên tục và thị lực yếu dần, có chảy máu ở mắt hoặc tai hoặc mũi, mắt không di chuyển được, bị nôn, co giật hoặc mất ý thức tại thời điểm xuất hiện máu bầm thì tính nguy hiểm thực sự đáng lo. Trong tình huống này, người bệnh càng đến viện càng sớm càng tốt để đề phòng nguy cơ chấn thương ảnh hưởng đến vùng não, xương sọ. Lúc này bác sĩ sẽ cho bạn biết máu bầm ở mắt có nguy hiểm không.

2. Làm cách nào để xử lý máu bầm ở mắt

2.1. Ghi nhớ trường hợp cần đến gặp bác sĩ nhãn khoa

Nếu máu bầm ở mắt kèm theo các triệu chứng sau, tốt nhất nên đến gặp bác sĩ nhãn khoa ngay:

Máu bầm ở mắt gây giảm thị lực cần đến bác sĩ khám ngay

- Chấn thương gây mất ý thức.

- Xuất hiện máu bầm sau khi bị chấn thương ở đầu.

- Nhìn đôi hoặc nhìn mờ.

- Nhãn cầu không thể di chuyển.

- Đau nhãn cầu.

- Có vết cắt hở ở quanh mắt.

- Có sự thay đổi về thị lực hoặc nhạy cảm khác thường với ánh sáng.

2.2. Biện pháp làm tan máu bầm ở mắt tại nhà

Nếu không gặp các hiện tượng như đã nói ở trên thì hầu như không phải lo lắng máu bầm ở mắt có nguy hiểm không. Và, khi ấy bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau để giảm khó chịu cho mắt và tan dần máu bầm:

- Chườm lạnh trong 1 - 2 ngày đầu khi mới bị bầm ở mắt để giảm bầm, giảm sưng vì việc làm này sẽ giúp cho các tế bào co lại, ức chế xuất huyết. Lưu ý khi chườm lạnh là không để đá lạnh trực tiếp lên da mà hãy dùng túi chườm để tránh bị bỏng lạnh. Thao tác chườm cũng nên thực hiện hết sức nhẹ nhàng bằng cách áp túi chườm lên vùng mắt bị bầm tím chứ không đè mạnh lên nhãn cầu.

- Chườm ấm sau khi mắt bị bầm do chấn thương 4 ngày để cho sức nóng giúp đánh tan máu bầm tích tụ ở mắt nhanh hơn. Tuy nhiên, khi chườm cần lưu ý để nhiệt độ vừa phải, tránh nhiệt quá nóng gây bỏng mắt.

Khám bác sĩ nhãn khoa để biết máu bầm ở mắt có nguy hiểm không

- Massage mắt nhẹ nhàng mắt để làm ấm, kích hoạt hệ bạch huyết gần khu vực bầm tím để làm tan máu bầm đồng thời giúp cho quá trình chữa lành mắt xảy ra nhanh hơn. Việc massage vùng mắt nên thực hiện mỗi ngày 3 lần để đạt hiệu quả tốt hơn.

- Dùng trứng gà luộc bóc vỏ, đợi cho bớt nóng rồi nhẹ nhàng lăn qua lăn lại ở vùng bị bầm tím, mỗi ngày 1 - 2 lần để đạt hiệu quả tốt hơn.

- Dùng đu đủ và dứa bằng cách ăn trực tiếp hoặc ép nước uống. Hai loại quả này chứa enzyme Bromelain có khả năng phá vỡ các protein gây tắc nghẽn máu ở các mô, dịch nhờ đó mà làm giảm dần tình trạng mắt bị bầm tím. Ngoài ra, vitamin C có trong dứa cũng có thể làm gia tăng tốc độ chữa lành vết bầm tím.

Hầu hết các trường hợp máu bầm ở mắt là do chấn thương. Tuy nhiên, có 3 loại chấn thương gồm: chấn thương phần phụ, chấn thương trong mắt và chấn thương kết hợp cả phần phụ lẫn phần chính của mắt. Hoặc nếu chia theo cơ chế thì có 2 loại chấn thương mắt là: vết thương xuyên và chấn thương đụng dập. Máu bầm ở mắt có nguy hiểm không cũng phụ thuộc vào chấn thương này. Vì thế, khi xử lý chấn thương ở mắt cũng cần tuân thủ nguyên tắc:

- Đối với các chấn thương nông, nhỏ: không được dụi, sờ lên mắt, không dùng băng ép mắt vì nó dễ làm cho tổn thương ở mắt trở nên nghiêm trọng hơn.

- Đối với chấn thương đâm xuyên: tuyệt đối không được rút, loại bỏ dị vật ra khỏi mắt mà cần để nguyên hiện trạng sau đó đến viện càng nhanh càng tốt.

Người bị bầm máu ở mắt tuyệt đối không được dùng thuốc mỡ hay loại thuốc nào khác khi không có sự chỉ định của bác sĩ. Việc làm này rất dễ đẩy mắt vào nguy cơ nhiễm trùng, gây khó khăn trong thăm khám, chẩn đoán và điều trị về sau. Trong thời gian mắt có hiện tượng máu bầm tốt nhất nên nghỉ ngơi, tránh tham gia các hoạt động thể thao có nguy cơ gây ảnh hưởng đến mắt.

Hy vọng về chia sẻ trong bài viết này có thể giúp bạn đọc giải đáp được băn khoăn máu bầm ở mắt có nguy hiểm không. Nếu có thắc mắc nào khác, bạn đọc có thể liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 để chuyên viên y tế của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC giải đáp rõ ràng hơn.

Bác sĩ CKI Đặng Văn Ninh Đã trả lời: Ngày 11/02/2021
Mắt

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới Hệ thống Y tế Thu Cúc. Với thắc mắc này của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Hiện tượng bầm tím mắt là tình trạng các tế bào hồng cầu tích tụ xung quanh khu vực mắt. Như ở trường hợp của bạn là do mắt chịu tác động từ bên ngoài (va đập, chấn thương). Hầu hết các tình trạng bầm tím thường nhẹ và sẽ giảm dần rồi hết sau 1 – 2 tuần. Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy thị lực thay đổi (yếu dần), đau nhức ở mắt liên tục, chảy máu mũi hoặc tai, chảy máu ở mắt và mắt không thể di chuyển được, mất ý thức tại thời điểm xảy ra tai nạn hoặc co giật, nôn…thì cần phải đến bệnh viện càng sớm càng tốt đề phòng trường hợp xảy ra các chấn thương nghiêm trọng liên quan đến xương sọ, vùng não…

Nếu tình trạng bầm tím chỉ do chấn thương nhỏ, không quá nghiêm trọng thì trước khi áp dụng các biện pháp y tế, bạn có thể áp dụng một số cách sau đây để giảm bớt tình trạng sưng và khó chịu ở mắt:

Chườm lạnh trong vòng 24 – 48 giờ kể từ lúc bị chấn thương có thể làm giảm thiểu tình trạng máu tụ dưới da tạo nên vết bầm. Nhiệt độ lạnh từ đá giúp giảm sưng và xoa dịu cơn đau nhức khó chịu ở vùng mắt bị chấn thương. Lưu ý không để đá lạnh trực tiếp lên da mà nên dung túi chườm để tránh nguy cơ bị bỏng lạnh. Nhẹ nhàng áp túi chườm lên khu vực mắt bị bầm tím, không đè mạnh lên nhãn cầu. Lặp đi lặp lại nhiều lần trong 1 – 2 ngày.

Sau khi vết sưng đã giảm, bạn có thể chuyển qua chườm nóng lên khu vực bầm tím để gia tăng lưu lượng máu ở vùng này, giúp vết bầm nhanh lành hơn.

Bạn cũng có thể massage nhẹ nhàng vùng mắt sau khi tình trạng sưng và đau nhức đã giảm bớt để làm tan máu bầm tương tự như chườm nóng.

Dành thời gian nghỉ ngơi, hạn chế tham gia vào các hoạt động có nguy cơ tổn thương đến mắt như chơi thể thao…

Thông thường vết bầm tím mắt sẽ biến mất sau khoảng 1 – 2 tuần. Chúc bạn sớm khỏe!

Xin chào các bậc phụ huynh đang theo dõi bài viết này. Chắc hẳn bố mẹ nào cũng đã trải qua cảm giác lo lắng khi con trẻ bị ngã đập đầu. Và tình trạng bé bị sưng trán, sưng đầu, bầm cơ thể sau cú ngã là hiện tượng khá phổ biến, nhất là với giai đoạn bé tập đi.

Những tổn thương có thể nặng hoặc nhẹ tùy theo mức độ va chạm. Tuy nhiên, việc bạn cần làm trước hết để xử lý cho con là áp dụng cách làm tan máu bầm ở đầu nhanh nhất, an toàn và hiệu quả nhất.

Với trường hợp nặng như bị chảy máu ở đầu, tai, mũi hoặc vết sưng to hoặc có vết thương hở thì hãy đưa con đến bênh viện để được bác sĩ thăm khám kịp thời.

VẾT SƯNG BẦM Ở CHẤN THƯƠNG NHẸ

Bé bị té ngã nhẹ, chỉ chấn thương ít ở phần mềm, không tổn thương nhiều ở da; gân, cơ và xương cũng chưa bị ảnh hưởng. Vết sưng bầm tím thường thấy là do tổn thương phần mềm, mao mạch, gây viêm, sưng, đau, chảy máu trong mô mềm.

Các vết này thường chậm tan, phải mất đến 2 tuần lễ da mới trở lại bình thường. Điều này gây khó chịu cho bé vì bị đau kéo dài và cũng làm mất thẩm mỹ.

MỘT SỐ MẸO LÀM GIẢM BIỂU HIỆN SƯNG BẦM TÍM

Chườm đá lạnh

Chườm đá lạnh giúp bớt sưng, giảm tình trạng xuất huyết dưới da. Nếu áp dụng cách này thì cần thực hiện ngay khi nó còn là một vết đỏ. Khi trẻ bị va đập, bố mẹ hãy dùng chiếc khăn nhỏ bọc vài viên đá lạnh rồi day đi day lại vào phần cơ thể trẻ bị đau, sưng ngay. Việc này giúp làm dịu cơn đau, giảm vết sưng tím hiệu quả

Chườm ấm

Những vết sưng tím xuất hiện sau khi trẻ bị ngã là tổn thương bên trong làm cho máu khó lưu thông. Bố mẹ hãy dùng một chiếc khăn ấm chườm lên vết thương để giúp con giảm đau, giảm vết bầm. Đồng thời, xoa bóp nhẹ nhàng để máu được lưu thông, tan cục máu bầm.

Lăn trứng gà luộc còn nóng

Phương pháp này khá quen thuộc. Các cụ xưa nay vẫn hay truyền lại kinh nghiệm này để giúp làm giảm vết bầm. Mẹ hãy luộc chín 1 quả trứng, sau đó để bớt nóng rồi lăn lên vùng vết thương của bé. Kiên trì thực hiện biện pháp này cho đến khi vết bầm tan đi.

Nghệ tươi và phèn chua

Các này thực hiện rất đơn giản. Bạn hãy giã nát nghệ với phèn chua rồi đăp lên vùng da bị tổn thương. Nghệ tươi có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Sử dụng nghệ tươi giúp loại bỏ vi khuẩn gây viêm cho trẻ và giảm các triệu chứng tím bầm do té ngã.

CÁCH GIẢM SƯNG BẦM NHANH VÀ HIỆU QUẢ NHẤT

Như đã nhắc đến ở trên, sau khi trẻ bị ngã tại vị trí va chạm sẽ nổi lên những cục bướu rất to. Đây là biểu hiện của những chấn thương phần mềm tương đối nhẹ. Bố mẹ hãy lập tức dùng ngay Kem giữ ấm Tepp Care xoa đều lên vùng tổn thương, cứ cách 20 phút lại thoa lên 1 lần.

Kem giữ ấm Tepp Care được bào chế đặc biệt dạng kem không gây cay nóng cho làn da non nớt của trẻ . Các thành phần dầu, sáp, bơ và tinh dầu 100%  tự nhiên an toàn lành tính sẽ có tác dụng giảm đau và sưng hiệu quả ở vùng bị tổn thương, cục bướu sẽ giảm thấy rõ và vết bầm tím cũng nhạt màu sau 2-3 giờ kiên trì sử dụng.

Kem giữ ấm Tepp Care

Cách giảm sưng này thật sự hiệu quả nhanh chóng và tiện lợi nên bố mẹ dùng bất cứ khi nào con cần và bạn cũng có thể mang theo đến bất kỳ đâu vì thiết kế dạng tuýp rất gọn nhẹ và dễ thương. Chắn chắn bé yêu của bạn sẽ yêu thích.

MỪNG QUỐC TẾ THIẾU NHI 1/6

CHƯƠNG TRÌNH SIÊU KHỦNG LẦN ĐẦU TIÊN CÓ TẠI C’CHOI:

 Tặng ngay 1 tuýp Kem Đa Năng Tepp Care 20ml khi mua Tepp Care với dung tích bất kỳ.

Đặc biệt, MUA 1 TẶNG 1 áp dụng với KHÁCH MUA TEPP CARE LẦN ĐẦU.

Đã có hơn 60.000 gia đình Việt tin dùng Tepp Care và hoàn toàn hài lòng. Được cam kết bảo hành 5 triệu đồng/ tuýp kem nếu phát hiện chất cấm hoặc không đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.

Số lượng có hạn, chỉ áp dụng với khách lần đầu tiên mua Tepp Care trong thời gian từ 01/6/2021 – 15/6/2021.

Nếu bạn chưa sử dụng Tepp Care, hãy nhanh tay và tuyệt đối đừng bỏ qua cơ hội này.

Quý khách có nhu cầu mua kem giữ ấm Tepp Care có thể đặt trực tiếp tại đây

Ngoài ra, quý khách có thể đặt trên SHOPEE để đặt hàng nhanh chóng và free ship TẠI ĐÂY

MỘT SỐ LƯU Ý BỐ MẸ NÊN BIẾT!

Trong trường hợp vết bầm tím kèm theo các dấu hiệu như sốt, vết bầm tím vùng gần mắt, thực hiện sơ cứu nhanh nhưng vết bầm không tan và rất đau, trẻ không cử động được, những biểu hiện bất thường khác thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu.

Ngoài ra, dân gian cũng có một số cách như thoa dầu nóng hoặc bôi mật gấu rồi xoa bóp, nắn cho tan vết bầm. Nhưng thực tế việc làm này càng gây tổn thương các mao mạch nhiều hơn dẫn đến việc chảy máu trong nhiều hơn.

Trên đây, chúng tôi đã giới thiệu các cách để bố mẹ có thể áp dụng khi con trẻ bị ngã đập đầu, giúp con giảm nhanh vết sưng bầm. Mỗi mẹo đều đã được sưu tầm kỹ và có hiệu quả.

Hy vọng bài viết giúp ích được cho các bậc phụ huynh nhẹ nhàng hơn trong việc chăm sóc con trẻ.

Chúc các bé luôn khỏe mạnh và ngoan ngoãn!

Video liên quan

Chủ đề