Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Bệnh không lây nhiễm   Đái tháo đường

.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể, trong đó có những biến chứng ở bàn chân. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chi, tàn phế của bệnh nhân đái tháo đường. Tuy nhiên, vẫn còn có một số bệnh nhân do chủ quan, điều trị không đúng dẫn tới bệnh biến chứng nặng, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Bệnh võng mạc do đái tháo đường (ĐTĐ) gây ra nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây mù lòa. Thực tế, ở Hà Tĩnh ngày càng có nhiều người bị bệnh này do chủ quan, chưa có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Sáng 19/3/2021, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả triển khai quản lý điều trị bệnh không lây nhiễm (BKLN) tại Trạm Y tế xã năm 2020 và thảo luận kế hoạch triển khai năm 2021.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Được sự hỗ trợ của tập đoàn Vingroup, từ ngày 31/7 đến 31/12/2019 ngành Y tế Hà Tĩnh tổ chức khám sàng lọc đái tháo đường(ĐTĐ) và tăng huyết áp(THA) cho 243.862 người dân trên 40 tuổi ở 259 xã, phường, thị trấn tại 13 huyện, thị, thành phố.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Tăng huyết áp và đái tháo đường (THA&ĐTĐ) là 2 căn bệnh không lây nhiễm thường gặp và phải điều trị thường xuyên, suốt đời. Ước tính 60% người bệnh ĐTĐ và 50% người bệnh THA không biết mình mắc bệnh. Nhằm phát hiện sớm, giảm biến chứng và tử vong ở hai căn bệnh này, ngành Y tế Hà Tĩnh xây dựng mô hình điểm dự phòng, chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh không lây nhiễm theo nguyên lý y học gia đình (NLYHGĐ) ở 110/262 trạm y tế xã, phường, thị trấn.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Đối với người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong điều trị bệnh, những trường hợp mới mắc, mức độ nhẹ chỉ cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng và tập luyện có thể ổn định được đường huyết mà chưa phải dùng đến thuốc điều trị. Vậy chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ĐTĐ có những điểm gì khác biệt?

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Một nghiên cứu gần đây trên chuột kết luận rằng siêu âm hướng đích có thể là cách điều trị hiệu quả, không xâm lấn, không dùng thuốc để tăng lượng insulin ở những người mắc bệnh đái tháo đường týp 2.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), đặc biệt là ĐTĐ typ 2 đang ngày gia tăng và có xu hướng trẻ hóa. Vấn đề này không chỉ mang lại gánh nặng kinh tế về điều trị, tàn phá sức khỏe của người bệnh mà còn làm mất đi sức lao động cho xã hội.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Ăn ít thịt, đừng nấu quá chín, không lạm dụng thuốc... giúp đường huyết không tăng quá nhanh, việc chữa trị thêm khả quan.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Nhiều người nghĩ rằng họ chỉ cần quan tâm và kiểm soát tốt mức tiêu thụ tinh bột và tập thể dục là đủ để giúp đường máu ổn định. Tuy nhiên, nếu thường xuyên để stress xảy ra thì đường máu cũng khó có thể kiểm soát tốt...

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Lao là một bệnh truyền nhiễm, còn đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính không lây nhiễm. Đây là hai loại bệnh khác nhau nhưng lại có liên quan tới nhau: ĐTĐ là một trong những yếu tố thúc đẩy cho bệnh lao tiến triển.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Các dấu hiệu cảnh báo có thể rất mờ nhạt nhưng người bệnh thường mệt mỏi, khát nước, giảm cân, vết thương lâu lành, đi tiểu nhiều hơn bình thường.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Ăn một quả trứng mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2, một nghiên cứu mới cho thấy. Những phát hiện từ một trường đại học ở Phần Lan đã đổ thêm dầu vào cuộc tranh luận nảy lửa: trứng là tốt hay xấu đối với bệnh đái tháo đường?

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Tiền đái tháo đường (ĐTĐ) là tình trạng đặc trưng bởi đường huyết tăng hoặc cao hơn mức bình thường, nhưng chưa cao tới mức chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ. Đây thường là một chỉ báo cho thấy một người có nguy cơ tiến triển thành bệnh đái tháo đường týp 2.

Bị tiểu đường có tiêm vaccine covid được không

Bệnh tiểu đường không được kiểm soát có thể khiến bạn có nguy cơ bị nhiều biến chứng về sức khỏe như các rối loạn thị lực, các vấn đề về tim, các rối loạn liên quan đến thận và tổn thương thần kinh. Tuy nhiên, rất khó để nhận biết các triệu chứng của biến chứng tiểu đường vì thực tế các biến chứng này thường không có bất cứ dấu hiệu nào trong giai đoạn sớm.

Các dữ liệu cho thấy những người mắc bệnh tiểu đường dù ở nhóm tuổi nào thì nguy cơ nhập viện khi nhiễm Covid-19 của họ cũng cao hơn bình thường. Nguy cơ này vẫn cao ngay cả khi họ có kiểm soát đường huyết tốt, theo Medical News Today.

Những người tiểu đường thường chỉ gặp một số tác dụng phụ nhẹ khi tiêm vắc xin Covid-19. Các tác dụng phụ này không đáng lo ngại vì đó là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang phản ứng với vắc xin và tạo miễn dịch.

Các tác dụng phụ thường gặp
Với người bị bệnh tiểu đường, những tác dụng thường gặp nhất là cảm giác ớn lạnh, nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, sốt và buồn nôn. Trong khi đó, cánh tay tiêm vắc xin có thể bị đau một chút và sưng nhẹ.

Ngoài ra, vài ngày sau khi tiêm vắc xin, họ có thể thấy đường huyết cao hơn một chút so với mức bình thường. Điều này không có gì đáng lo vì đường huyết cần phải tăng lên do cơ thể phản ứng với vắc xin. Nếu lo lắng khi thấy đường huyết tăng thì người bệnh có thể tham khảo ý kiến bác sĩ.

Cách chăm sóc khi nhiễm Covid-19
Với người bị tiểu đường khi nhiễm Covid-19 thì điều quan trọng là không được hoảng sợ. Vì hoảng sợ sẽ gây căng thẳng và ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh đường huyết của cơ thể.

Khi đó, điều tốt nhất là hãy gọi cho bác sĩ và cung cấp các thông tin như chỉ số đường huyết, lượng nước uống vào mỗi ngày và các triệu chứng Covid-19 mà họ đang mắc. Bác sĩ sẽ cho những lời khuyên cần thiết để kiểm soát đường huyết và điều trị Covid-19.

Thuốc trị tiểu đường có làm giảm hiệu quả vắc xin không?
Hiện tại, chưa có thông tin cho thấy insulin hay các loại thuốc trị tiểu đường khác có ảnh hưởng đến hiệu quả của vắc xin Covid-19.

Sau khi tiêm vắc xin, hầu hết các tác dụng phụ ở người tiểu đường là nhẹ. Tuy nhiên, nếu lưỡi bị sưng tấy hoặc da nổi mề đay thì là dấu hiệu cơ thể đang phản ứng dị ứng nghiêm trọng với vắc xin. Khi đó, người bệnh cần phải được chăm sóc y tế ngay. Điều may mắn là tác dụng phụ này cực kỳ hiếm gặp, theo Medical News Today.

Theo thanhnien