Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.1. Bản chất.- Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng vào kim loại ở trạng thái dẻo  Vật thể cóhình dạng, kích thước theo yêu cầu.- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình giacông.Em hãy nhận xét vềthành phần và khốilượng của vật liệu khigia công áp lực?SPgia côngbằngáp lựcKim loại bị nung nóngNgoại lực tác dụng II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.1. Bản chất.- Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng vào kim loại ở trạng thái dẻo  Vật thể có hìnhdạng, kích thước theo yêu cầu.- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình giacông.- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…Khi gia công áp lực người ta sửdụng những dụng cụ gì? II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.Một số dụng cụ dùng trong gia công áp lựcKìmĐeBúa II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.1. Bản chất.- Bản chất: Nếu nung nóng kim loại ở trạng thái dẻo và dùng ngoại lực tácdụng vào thông qua các dụng cụ như búa, đe, làm cho kim loại biến dạngtheo yêu cầu thì gọi là Phương pháp gia công áp lực.- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trìnhgia công.- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…- Công dụng:- Chế tạo các SP tiêu dùng: Dao, kéo, lưỡi cuốc…- Chế tạo phôi cho gia công cơ khí.Em hãy nêu công dụng chính và mộtsố sản phẩm của PP gia công bằng áplực? II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.Một số sản phẩm chế tạo bằng PP gia công áp lựcCác sản phẩm bằng PPCác chi tiết máy chế tạotiêu dùng.dập thể tích. II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.1. Bản chất.- Bản chất: Nếu nung nóng kim loại ở trạng thái dẻo và dùng ngoại lực tácdụng vào thông qua các dụng cụ như búa, đe, làm cho kim loại biến dạngtheo yêu cầu thì gọi là Phương pháp gia công áp lực.- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trìnhgia công.- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…- Công dụng:- Chế tạo các SP tiêu dùng: Dao, kéo, lưỡi quốc…- Chế tạo phôi cho gia công cơ khí.- Một số phương pháp gia công áp lực:- Phương pháp rèn tự do.- Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn)Em hãy kể tên các PP gia côngbằng áp lực mà em biết? II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.Một số phương pháp gia công áp lực:Phương pháp rèn tự doPhương pháp dập thể tích- Ngoại lực từcó từ tay (Búa máy)- Ngoại lực búa đâu?- Kim loạithái kim loại như thế nào?- Trạng ở trạng thái dẻo.- Kim loại bị biến dạng theo định- Kết quả?hướng của người công nhân.- Ngoại lực từ búa máy (Máy ép)- loại ở trạng từ đâu?- KimNgoại lực có thái dẻo.- Trạng bằng thép, lòng thế nào?- Khuôn làmthái kim loại nhưkhuôn cóCấu giống khuôn dập thể tích?hình- dạng tạo củachi tiết cần gia công.- loại bị biến- KimKết quả? dạng theo hình dạngcủa lòng khuôn. II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGIA CÔNG ÁP LỰC.1. Bản chất2. Ưu, nhược điểm.Ưu điểm-Phôi gia công có cơ tính cao.Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tựđộng hoá.Tạo được phôi có độ chính xáccao về hình dạng và kích thước.Tiết kiệm vật liệu và giảm chi phícho gia công cắt gọt.Nhược điểm-Không chế tạo được các vật cóhình dạng, kết cấu phức tạp hoặcquá lớn.Không sử dụng được các loại vậtliệu có tính dẻo kém khi gia công.Rèn tự do có độ chính xác thấp,năng suất thấp và điều kiện làmviệc nặng nhọc. II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.••Sau khi hàn kim loại ở vị trí hàncó kết tinh và nguội không?•Em hãy thảo luận trongnhóm về các vấn đề sauKhi hàn kim loại em thấy chỗ hànkim loại ở trạng thái nào?Sau khi nguội em thấy hai vật cầnhàn có dính chặt với nhau không?•Quan sát vị trí hàn em có nhận xétgì? II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.1. Bản chất.- Công dụng: Nối các chi tiết bằng kim loại với nhau.- Phương pháp: Nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái chảy, sau khikim loại kết tinh tạo thành mối hàn.Kim loại AKim loại BNung nóngSản phẩm hàn

Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi – Câu 3 trang 81 SGK Công nghệ 11. Nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

Nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

a. Ưu điểm:

– Có cơ tính cao.

– Dễ tự động hóa, cơ khí hóa.

– Độ chính xác của phôi cao.

– Tiết kiệm được thời gian và vật liệu.

Quảng cáo

b. Nhược điểm:

– Không chế tạo được vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn.

– Không chế tạo được các vật có tính dẻo kém.

– Rèn tự do có độ chính xác  thấp, năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.

  • Nấu chảy kim loại rót vào khuôn, kim loại lỏng kết tinh

  • Khi nguội  → sản phẩm có hình dạng kích thước của lòng khuôn đúc.

a, Ưu điểm

  • Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.

  • Đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ và rất lớn. Có thể đúc các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn.

  • Tạo ra các vật có hình dạng, kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.

  • Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao.

b, Nhươc điểm

  • Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…

Các khuyết tật thường gặp khi đúc

3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát

  • Quá trình đúc tuân theo các bước :

    • Bước 1- Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.

      • Mẫu : làm bằng gỗ hoặc nhôm

      • Vật liệu làm khuôn : Cát (70-80%),Chất dính kết (10-20%),nước

    • Bước 2- Tiến hành làm khuôn.

    • Bước 3- Chuẩn bị vật liệu nấu.

    • Bước 4- Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.

  • Vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc . 

  • Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc .

II. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

1, Bản chất

  • Dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

  • Đặc diểm của phương pháp gia công áp lực là thành phần và khối lượng vật liệu không đổi.

  • Một số dụng cụ sử dụng khi rèn:

a. Rèn tự do

  • Ngoại lực: dùng lực búa tay, búa máy.

  • Trạng thái kim loại: nóng dẻo.

  • Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

b. Dập thể tích

  • Khuôn dập thể tích: bằng thép, lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống chi tiết.

  • Ngoại lực: dùng lực búa máy, máy ép.

  • Trạng thái kim loại: dẻo.

  • Kết quả: làm biến dạng kim loại theo hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

2, Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm

  • Có cơ tính cao.

  • Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá.

  • Tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước.

  • Tiết kiện được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.

b, Nhược điểm

  • Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn.

  • Không chế tạo được các sản phẩm có tính dẻo kém.

  • Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuất thấp , điều kiện làm việc nặng nhọc

III. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn

1, Bản chất

  • Nối được các chi tiết lại với nhau.

  • Bản chất: nung chảy kim loại chỗ mối hàn.

  • Kết quả: kim loại kết tinh, nguội tạo thành mối hàn.

2, Ưu, nhược điểm

a, Ưu điểm

  • Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.

  • Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.

  • Có độ bền cao, kín.

b, Nhược điểm

  • Chi tiết dễ bị cong, vênh.

3, Một số phương pháp hàn thông dụng

a, Hàn hồ quang tay

  • Bản chất: dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ mối hàn và que hèn → tạo thành mối hàn.

  • Dụng cụ, vật liệu: kim hàn, que hàn, vật hàn…

  • Ứng dụng: dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

b, Hàn hơi

  • Bản chất: dùng nhiệt phản ứng cháy của khí Axêtilen (C2H2) với Oxi (O2) làm nómg chẩy kim loại chỗ mối hàn và que hàn ⇒ tạo thành mối hàn.

  • Dụng cụ, vật liệu: mỏ hàn, que hàn, vật hàn, ống dãn khí Axêtilen (C2H2) với Oxi (O2)…

  • Ứng dụng: Hàn các chi tiết có bề dày mỏng, nho. → Dùng trong ngành cơ khí, chế tạo máy, chế tạo ô tô, xây dựng…

Video liên quan

Chủ đề