........................................................................................................................... ii Mục lục........................................................................................................................................ iii 1 Dữ liệu môn học................................................................................................................... 4 2 Mục tiêu tổng quát................................................................................................................ 4 2.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................................ 4 2.2 Năng lực đạt được....................................................................................................... 4 2.3 Mục tiêu cụ thể............................................................................................................. 4 3 Môn học tiên quyết............................................................................................................... 5 4 Tiến trình giảng dạy............................................................................................................... 6 4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập.............................................................................. 6 4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học................................................................................. 8 5 Đánh giá hoàn tất môn học.................................................................................................. 11 6 Tiêu chuẩn giảng viên.......................................................................................................... 11 7 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 12 8 Ngày soạn thảo.................................................................................................................. 12 9 Phê duyệt chương trình môn học......................................................................................... 12 § Tên môn học: Cây tiêu § Mã môn học: 204517 § Bộ môn quản lý: Bm. Cây công nghiệp/ khoa Nông học § Nhóm môn học: chuyên ngành § Tính chất môn học: Tự chọn § Bố trí giảng dạy: năm thứ 3, học kỳ 6 § Tổng số tiết giảng dạy: 30 tiết. Lý thuyết: 30 tiết. Thực hành: 0 tiết § Tổng số chương/môn học: 6 § Số bài trong tuần: 1 § Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học bao gồm các phần về nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây tiêu, tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt tiêu trên thế giới và Việt Nam, các tiến bộ kỹ thuật tăng năng suất và chất lượng hạt tiêu, các bộ phận cùng với các đặc điểm sinh lý, các yêu cầu về sinh thái, giống tiêu và các biện pháp sản xuất bầu tiêu giống đạt số lượng và chất lượng, kỹ thuật chăm sóc thâm canh cây tiêu, kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản hạt tiêu xuất khẩu. Cung cấp kiến thức đầy đủ về cây tiêu, hiểu biết về nguồn gốc lịch sử, phát triển và đời sống của cây tiêu và ngành trồng tiêu, các đặc điểm thực vật học và sinh lý cùng với các yêu cầu về sinh thái, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản hạt tiêu để chỉ đạo làm tăng năng suất và chất lượng hạt tiêu phục vụ xuất khẩu. Trên cơ sở nắm vững được các quy luật về sinh trưởng, phát triển của cây tiêu cùng với các yếu tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng hạt tiêu cũng như các biện pháp kỹ thuật canh tác có thể vận dụng trong chỉ đạo. - Kiến thức: có kiến thức đầy đủ về cây tiêu, nắm được các yếu tố ảnh hưởng cùng với tác động của các biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng hạt tiêu thu hoạch để có thể vận dụng trong chỉ đạo sản xuất. - Hiểu biết: hiểu biết về đời sống cây tiêu cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác làm tăng năng suất và phẩm chất hạt tiêu xuất khẩu. - Ứng dụng: nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất cùng với các biện pháp kỹ thuật quan trọng trong các khâu trồng và chăm sóc để chỉ đạo sản xuất cây tiêu có hiệu quả. - Tổng hợp: đánh giá hiệu lực của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất vườn tiêu và chất lượng hạt tiêu xuất khẩu. Thực vật học, Nông học đại cương, Sinh lý thực vật, Hóa sinh nông nghiệp, Khí tượng nông nghiệp, Nông hóa thổ nhưỡng, Di truyền và chọn giống thực vật, Côn trùng và bệnh cây, Tuyến trùng học, Khoa học đất và phân bón,… Chương mục Số tiết (LT) Số bài Các mục tiêu cụ thể Phương pháp giảng dạy Tương quan của chương mục đối với môn học 1 2 3 4 5 6 Đại cương 4 1 Hiểu biết về cây tiêu trong sản xuất nông nghiệp – giá trị sử dụng cây tiêu Chiếu overhead hoặc Powerpoint Internet Giới thiệu chung về cây tiêu. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, thương mại, giá trị sử dụng Đặc điểm thực vật học của cây tiêu 5 1 Hiểu được các bộ phận thực vật chủ yếu của cây tiêu và các ứng dụng để tăng năng suất Chiếu Overhead hoặc Powerpoint Thảo luận nhóm Chương căn bản về thực vật học với các bộ phận thực vật chính có liên quan đến ứng dụng nông học để thâm canh Các yêu cầu về sinh thái cùa cây tiêu 4 1 Hiểu được các yêu cầu về khí hậu và đất đai đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng hạt tiêu Chiếu overhead hoặc Powerpoint Thảo luận nhóm Chương có liên quan đến các yêu cầu về khí hậu đất đai để vận dụng gia tăng sản xuất Giống tiêu và kỹ thuật nhân giống 4 1 Hiểu được ý nghĩa của việc chọn giống tiêu tốt để thâm canh giảm bớt thiệt hại do sâu bệnh, các phương pháp nhân giống sản xuất bầu tiêu giống Chiếu overhead hoặc Powerpoint Thảo luận nhóm Biện pháp hàng đầu để tăng năng suất và chất lượng hạt tiêu xuất khẩu Kỹ thuật canh tác cây tiêu 5 1 Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong quy trình canh tác trồng tiêu đạt năng suất chất lượng và hiệu quả cao Chiếu Overhead hoặc Powerpoint Thảo luận nhóm Trình bày các khâu kỹ thuật từ thiết kế vườn tiêu đến thu hoạch Sâu bệnh hại tiêu và biện pháp phòng trừ 5 1 Hiểu được thành phần các loại sâu bệnh hại tiêu cùng các biện pháp phòng trừ hiệu quả Chiếu Overhead hoặc Powerpoint Thảo luận nhóm Trình bày thành phần cũng như đối tượng sâu bệnh gây hại chính ở vườn tiêu và biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản hạt tiêu xuất khẩu 3 1 Hiểu kỹ thuật thu hoạch, cách sơ chế cà bảo quản hạt tiêu phục vụ xuất khẩu Chiếu Overhead hoặc Powerpoint Thảo luận nhóm Trình bày các khâu từ thu hoạch đến sơ chế bảo quản hạt tiêu xuất khẩu 4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học Chương 1: ĐẠI CƯƠNG Tên bài học: Đại cương về cây tiêu Hoạt động 4 tiết Giới thiệu chung về cây tiêu Tình hình sản xuất và tiêu thụ, các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây tiêu trên thế giới và Việt Nam Giá trị sử dụng cây tiêu Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và thương mại hạt tiêu trên thế giới và trong nước 1.3 Các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cây tiêu 1.4 Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cây tiêu Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 1 – 12 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 5 – 26. Sau khi học Đọc tài liệu từ Internet về tình hình sản xuất , tiêu thụ giá cả và các tiến bộ kỹ thuật sản xuất cây tiêu trên thế giới Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY TIÊU Tên bài học: Các bộ phân thực vật chính của cây tiêu với các ứng dụng nông học Hoạt động 5 tiết Giảng về các bộ phận thực vật chính của cây tiêu cùng với các ứng dụng nông học để tăng năng suất và phẩm chất hạt tiêu xuất khẩu Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 2.1 Hệ thống rễ cây tiêu 2.2 Thân (dây cái) và cành tiêu 2.3 Lá tiêu 2.4 Hoa – Trái tiêu 2.5 Hạt tiêu Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 13 – 30 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 27 – 37 Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Chương 3: CÁC YÊU CẦU VỀ SINH THÁI CỦA CÂY TIÊU Tên bài học: Các yêu cầu về khí hậu đất đai của cây tiêu Hoạt động 4 tiết Giảng về các yêu cầu về khí hậu và đất đai ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển năng suất và chất lượng hạt tiêu xuất khẩu Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 3.1 Các yêu cầu về khí hậu thời tiết 3.2 Các yêu cầu về đất đai 3.3 Các yêu cầu về dinh dưỡng môi trường Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 31 – 42 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 37 – 40, trang 82 – 84. Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Chương 4: GIỐNG TIÊU VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG Tên bài học: Giống tiêu và kỹ thuật nhân giống Hoạt động 4 tiết Giảng và phân tích ý nghĩa của việc chọn giống tiêu tốt trong sản xuất thâm canh. Các phương pháp nhân giống, kỹ thuật sản xuất bầu tiêu giống đạt số lượng và chất lượng Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 4.1 Ý nghĩa của việc chọn giống tiêu tốt trong công tác phòng trừ sâu bệnh, làm tăng năng suất và chất lượng hạt tiêu 4.2 Các phương pháp nhân giống 4.3 Các giống tiêu trồng phổ biến trong sản xuất 4.4. Sản xuất bầu tiêu giống đạt số lượng và chất lượng Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 43 – 51 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 40 – 44, trang 61 – 72. Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY TIÊU Tên bài học: Kỹ thuật chăm sóc thâm canh cây tiêu Hoạt động 4 tiết Giảng và giải thích các khâu trong kỹ thuật trồng chăm sóc thâm canh cây tiêu Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 5.1 Chọn nọc tiêu 5.2 Thiết kế vườn tiêu và cày bừa xử lý đất 5.3 Mật độ và khoảng cách 5.4 Đào hố và đặt bầu tiêu 5.5 Chăm sóc vườn tiêu trong thời gian kiến thiết cơ bản (nọc chưa có trái) 5.6 Chăm sóc vườn tiêu trong thời gian kinh doanh. Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 52 – 68 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 44 – 60, trang 75 – 110. Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Chương 6: SÂU BỆNH HẠI TIÊU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Tên bài học: Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây tiêu Hoạt động 5 tiết Giảng về thành phần các loại sâu bệnh hại tiêu cùng với các biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 5.1 Ý nghĩa của vấn đề thiệt hại do sâu bệnh gây ra đối với cây tiêu cần phải phòng trừ 5.2 Các loại sâu bộ động vật hại cây tiêu và các biện pháp phòng trừ 5.3 Các loại bệnh hại tiêu quan trọng và các biện pháp phòng trừ 5.4 Các bệnh thiếu thừa các chất dinh dưỡng và các giải quyết Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 69 – 80 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 111 – 121 Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Chương 7: KỸ THUẬT THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN HẠT TIÊU Tên bài học: Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản hạt tiêu Hoạt động 3 tiết Giảng về kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản hạt tiêu phục vụ xuất khẩu Giảng viên: Phan Gia Tân Nội dung 7.1 Kỹ thuật thu hoạch tiêu 7.2 Kỹ thuật sơ chế hạt tiêu 7.3 Kỹ thuật bảo quản hạt tiêu phục vụ xuất khẩu Trước khi học Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu. ĐH Nông Lâm, trang 81 – 85 Phan Hữu Trinh (chủ biên), 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, trang 124 – 134 Sau khi học Thảo luận lớp, nhóm Phương pháp và phương tiện Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro Tổ chức thực hiện Giảng dạy cho toàn lớp Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên, seminar, thi viết hoặc vấn đáp vào cuối học kỳ Kinh nghiệm: giảng viên chuyên ngành nông học về cây trồng Chuyên môn: đã đào tạo về nông học, khoa học cây trồng Purseglove & Brown & Green & Robbin, 1981. Spices. Vol 1. (pepper). Longman – London and New York, UK, 439 pages Maitre J, 1964. Les plantes à épices (Serie techniques agricoles et production tropicale). Maisonneuve & Larose, Paris, France.
Phạm Văn Biên, 1989. Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu. Nxb. Nông nghiệp, 158 trang Phan Quốc Sũng, 1992. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, 135trang Phan Gia Tân, 2006. Bài giảng cây tiêu (tài liệu học tập). Nxb. Đại học Nông Lâm, 85 trang Phan Hữu Trinh (chủ biên), Vũ Đình Thắng, Trần Thị Mai, Bùi Đắc Tuấn, 1987. Kỹ thuật trồng tiêu. Nxb. Nông nghiệp, 156 trang |