Bài toán cho cu và fe tac dụng h2so4 loãng năm 2024

Cho 20g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 12g chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X:

  • A 60%
  • B 72%
  • C 40%
  • D 64% Phương pháp giải:

Chỉ có Fe phản ứng, Cu không phản ứng với H2SO4

Lời giải chi tiết:

Cu không tác dụng với H2SO4 loãng, nên chất rắn không tan là Cu → mCu = 12g → mFe = 20-12 = 8g

→ %mFe = 8/20.100% = 40%

Đáp án C

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Tất cả
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip

Câu 2: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2.Phần 2: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí SO2.Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.Cho biết nguyên tử...

Đọc tiếp

Câu 2:

Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia X thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2.

Phần 2: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít khí SO2.

Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.

  1. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Fe = 56, Cu = 64.

Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A. 14,00 ...

Đọc tiếp

Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là

  1. 14,00
  1. 17,84.
  1. 8,92.
  1. 7,00.

Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A. 14,00 B. 17,84. C. 8,92. D....

Đọc tiếp

Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là

  1. 14,00
  1. 17,84.
  1. 8,92.
  1. 7,00

Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau :- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc).- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) .Xác định giá trị của...

Đọc tiếp

Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc).

- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) .Xác định giá trị của m.

Cho 33,2 g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được V lít khí ở đktc và chất rắn không tan Y. Cho Y hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là

Fe tác dụng với H2SO4 loãng có hiện tượng gì?

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H. Nhiệt độ thường, H2SO4 loãng. Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim. Sắt đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối sắt tương ứng và giải phóng kim loại mới.nullFe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 - VietJackvietjack.com › phan-ung-hoa-hoc › phuong-trinh-fe-h2so4-4null

Cụ tác dụng với H2SO4 loãng có hiện tượng gì?

⟹ Hiện tượng: Cu tan, dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát ra.nullHiện tượng gì xảy ra khi cho vụn đồng (Cu) và dung dịch H2SO4 vào ...tuyensinh247.com › bai-tap-448949null

Fe tác dụng với gì ra Fe2 SO4 3 lần?

Ở phản ứng này, Fe tác dụng với axit sulfuric (H2SO4) để tạo ra muối sunfat sắt (III) Fe2(SO4)3 trong đó Fe bị oxi hóa khử từ hình thức oxi sắt (II) lên oxi sắt (III) đồng thời, H2SO4 bị khử thành SO2 và nước.nullCân bằng phương trình Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2Oluatminhkhue.vn › fe-h2so4-fe2-so4-3-so2-h2onull

H2SO4 tác dụng với gì ra Fe2 SO4 3?

Phản ứng Fe2O3 + 3 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O có một số ứng dụng quan trọng trong lĩnh vực hóa học và công nghiệp: Sản xuất sulfat sắt(III) (Fe2(SO4)3): Phản ứng này là một phương pháp để sản xuất sulfat sắt(III), một muối sắt quan trọng có nhiều ứng dụng trong hóa học và công nghiệp.nullCân bằng phản ứng sau: Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2Oluatminhkhue.vn › fe2o3-h2so4-fe2-so4-3-h2onull

Chủ đề