Bài tập vật lý lớp 6 bài 7

A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

  • Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
  • Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngày cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động, thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật).
  • Lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đểu).
  • Trong một số trường hợp lực không gây ra chuyển động mà chỉ làm vật biến dạng.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. (Trang 24 SGK lí 6) 

Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2. (Trang 24 SGK lí 6) 

Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài: "Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?"

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3. (Trang 25 SGK lí 6) 

Trong thí nghiệm ở bài 6 (Hình 6.1 SGK), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4. (Trang 25 SGK lí 6) 

Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (Hình 7.1 SGK).

Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5. (Trang 25 SGK lí 6) Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (Hình 7.2 SGK).

Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6. (Trang 25 SGK lí 6) 

Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay tác dụng lên lò xo.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7. (Trang 25 SGK lí 6) 

Chọn cụm từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

"biến dạng ; biến đổi chuyển động của"

a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm (1)......... xe.

b) Lực mà tay ta (không qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2).........xe.

c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)............. hòn bi.

d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4)........ lò xo.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8. (Trang 26 SGK lí 6) 

Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:

Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1).... vật B hoặc làm (2)................... vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 9. (Trang 26 SGK lí 6) 

Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 10. (Trang 24 SGK lí 6) 

Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 11. (Trang 26 SGK lí 6) 

Hãy nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm vật lí 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Bài 7 Đo thời gian – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 7 Đo thời gian – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Hãy nêu những tiện tích và hạn chế của các dụng cụ đo thời gian ở hình dưới.

Dụng cụ đo thời gian – Gia sư lớp 6

Trả lời: (Bài 7 Đo thời gian)

Ta có bảng sau:

 Tiện íchHạn chế
Đồng hồ Mặt trờiGiúp con người xa xưa biết được thời gian khi chưa có nhiều dụng cụ đo hiện đại như ngày nay.Chiếc đồng hồ này không thể chỉ giờ vào những ngày âm u hay vào ban đêm.Nó cũng không chính xác vì mặt trời ở những góc khác nhau vào các thời điểm khác nhau trong năm; giờ có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy thuộc vào mùa.Rất cồng kềnh.
Đồng hồ cátGiúp con người đo được khoảng thời gian nhất định nào đó.Hiện nay có thể dùng làm món quà ý nghĩa tặng người khác. Độ chính xác không cao
Đồng hồ điện tửĐộ chính xác cao, sai số ít, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.Nhỏ, gọn dễ sử dụngSau một thời gian dùng sẽ phải thay pin và chỉnh lại đồng hồ đo.

I. Đơn vị thời gian – Bài 7 Đo thời gian

Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu là s.

Trong thực tế, thời gian còn được đo bằng nhiều đơn vị khác như: phút (min), giờ (h), ngày, tháng, năm, thế kỉ, …

Bài 7 Đo thời gian – Dạy kèm lớp 6 tại nhà

II. Dụng cụ đo thời gian

* Hoạt động:

1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.

2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học (có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây,….) sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ

* Câu hỏi:

1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?

2. Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?

a) Nhấn nút Start (Bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.

b) Nhân nút Stop (Dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.

Hướng dẫn soạn bài Bài 7 Đo thời gian – Khoa học tự nhiên lớp 6

Hoạt động:

1. Tình huống cụ thể cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian là lúc đi thi. Ta cần ước lượng thời gian để phân bố thời gian làm bài một cách hợp lí.

2. Các em tự đi bộ và ước lượng

Câu hỏi:

1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ điện tử.

Vì đồng hồ điện tử dễ dàng sử dụng, độ chính xác rất cao.

2. Tất cả các thao tác đều rất cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Video liên quan

Chủ đề