Bài tập tính độ co giãn chéo của cầu theo giá

Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa giá hàng hóa Y và cầu một hàng hóa X như sau: Khi giá hàng hóa Y là 200 (đv giá), lượng tiêu dùng hàng hóa X là 1500 (đvsp). Khi giá hàng hóa Y là 220 (đv giá), lượng tiêu dùng hàng hóa X là 1300 (đvsp).

Yêu cầu:

Tính hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y. Cho biết mối liên quan giữa hay loại hàng hóa này? Bổ sung, thay thế hay độc lập?

Lời giải



Ta có công thức tính hệ số co giãn chéo như sau

 

Bài tập tính độ co giãn chéo của cầu theo giá
 

Thay số vào ta tính được

 

Bài tập tính độ co giãn chéo của cầu theo giá
 

Vì  EXY < 0 hay xu hướng thay đổi của 2 đại lượng này nghịch chiều nhau, nên ta có thể kết luận X và Y là 2 mặt hàng bổ sung

Bài t p nhómậMôn: kinh t vi môếN i dung: đ co giãn c a c u theo ộ ộ ủ ầgiáCác thành viên trong nhómLớp: Quản Trị Kinh Doanh GTVTNguyễn Đình Thị MaiĐinh Thị LiênNguyễn Thị HòaĐinh Thị NgaVương Thị ThươngCÂU 2Khái niệm, cách tính và các trường hợp và yếu tố ảnh hưởng co giãn của cầu theo giá? Độ co giãn chéo của cầu theo giá?Nếu độ co giãn = 1,5 thì muốn tăng doanh thu thì phải tăng hay giảm giá?Giới thiệu chungTrên thực tế, các nhà kinh doanh muốn biết lượng bán của họ sẽ thay đổi như thế nào khi giá cả hàng hóa thay đổi. Vì vậy chúng ta sẽ nghiên cứu phương pháp này về mặt lượng, ảnh hưởng của giá cả hàng hóa, thu nhập và giá cả hàng hóa khác nhau đến lượng cầu thông qua công cụ co giãn của cầu.❶.Khái niệm co giãn của cầu theo giáĐộ co giãn của cầu về một loại hàng hóa cho biết mức độ thay đổi trọng lượng cầu hàng hóa khi giá cả của nó thay đổi,trong khi các yếu tố có liên quan khác vẫn giữ nguyên. Nó được đo bằng tỉ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu so với phần trăm thay đổi trong mức giá.1.1: Công thứcEp:độ co giãn của cầu theo giáQ :lượng cầu của hàng hóaP :mức giá hiện hành của hàng hóaVì lượng cầu và mức giá của một hàng hóa có xu hướng vận động ngược chiều nhau nên độ co giãn của cầu thường là số âm.Ep 1.2:Chú ýĐộ co giãn cầu theo giá cho biết khi mức giá hàng hóa tăng (giảm) 1% thì lượng cầu về hàng hóa sẽ giảm hay tăng bao nhiêu %.VD: Ep = -2 tức là nếu mức giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu về hàng hóa sẽ giảm 2%.│Ep càng lớn thì độ co giãn càng cao.│ ❷Cách tính: 2 cách2.1: Theo khoảng giá cả:công thức này đảm bảo độ co giãn của cầu theo giá thay đổi trong khoảng (P1,P2) có một giá trị thống nhất. (1)VD:tại P1=40,lượng cầu Q1=60 khi giá tăng lên P2=50,lượng cầu Q2=55 Tính Ep?Ep = Bài giảiTa có: ∆Q = Q2 - Q1 = 55 - 60 = -5(Q1 + Q2) : 2 = ( 55 + 60 ) : 2 = 57,5∆P = 50 – 40 = 10(P1+P2) : 2 = (50 + 40):2 = 45ADCT (1) ta có: Ep = = -0,39→cầu rất ít co giãn. Khi giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 0,39%. 1.2: Theo giá tại một điểm giá cả(2)Giá trị của khi ∆P 0 là đạo hàm của Q tính →theo đối số P tại điểm P. Đường cầu dốc xuông nên Ep là âm.* Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào mức giá và độ dốc của đường cầu. Cùng một mức giá đường cầu càng dốc, cầu càng kém co giãn Ep = Ví dụ:Cho một hàm cầu dạng: Q = -0,5P + 80Giả sử tại mức giá P = 40→Q = 60Ta có: = ( -0,5P + 80)’ = -0,5ADCT (2) : Ep = -0,33 ❸Các trường hợp co giãn của cầu  Cầu co giãn nhiều khi Ep > 1│ │ , ta có ∆Q/Q > ∆P/P , P│ │ │ │ ↑↓ TR. Cầu co giãn đơn vị khi Ep = 1 │ │ ta có ∆Q/Q = ∆P/P , P │ │ │ │ thay đổi thì TR= const. Cầu co giãn ít khi Ep < 1│ │ ta có ∆Q/Q < ∆P/P , P │ │ │ │ ↑↑TR.Cầu không co dãn khi Ep = 0│ │Cầu hoàn toàn co dãn khi Ep = -∞│ │Hình minh họaEp = 1Ep Hình minh họaEp 1 Một số hình minh họaVÍ DỤ❹Các yếu tố ảnh hưởng4.1: Tính sẵn có của hàng hóa thay thế.-Hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế, cầu hàng hóa đó càng co giãn.-Ví dụ: Rượu “Lúa mới”, diện hàng hóa có khả năng thay thế nó phong phú hơn. → độ co giãn của cầu về rượu “Lúa mới”cao hơn độ co giãn của cầu về rượu nói chung. 4.2: Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóaTỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa nào càng cao thì cầu hàng hóa đó càng co giãn theo giá và ngược lại.4.3: Tính thiết yếu của hàng hóaĐộ co dãn của cầu theo giá phụ thuộc vào hàng hóa đang xem xét là thiết yếu hay xa xỉ.Hàng hóa thiêt yếu ( như: gạo, thuốc chữa bệnh, ),cầu nó thường kém c giẫn theo giá.Hàng hóa xa xỉ ( như: đi du lịch nước ngoài, ), cầu của nó co giãn mạnh hơn theo giá.4.4: Yếu tố thời gianTrong một khoảng thời gian ngắn, cầu về nhiều loại hàng hóa là ít co giãn.Trong khoảng thời gian dài hạn, cầu về loại hàng hóa này lại co dãn mạnh hơn.Ví dụ: việc tăng giá xăng làm cho lượng cầu về xăng giảm. Khi sự thay đổi giá là như nhau, sự cắt giảm lượng cầu về xăng trong ngắn hạn nhỏ hơn so với trong dài hạn.❺Độ co giãn chéo của cầu theo giá5.1: Khái niệm- Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hóa trước sự thay đổi trong giá cả của hàng hóa khác.- Độ co giãn của cầu về hàng hóa X theo giá của hàng hóa Y bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu X và phần trăn thay đổi trong mức giá của Y, trong khi yếu tố khác không đổi.5.2: Công thứcTrong đó: Exy: Độ co giãn cầu của X theo giá của YQx: lượng cầu của hàng hóa XPy : mức giá của hàng hóa Y∆ : biểu thị sự thay đổi Exy = 5.3: Các trường hợpExy < 0 : hàng hóa X, Y bổ sung cho nhau.Exy > 0 : hàng hóa X, Y thay thế cho nhau.Exy = 0 : hàng hóa X, Y không liên quan.VD1: khi giá xăng tăng làm giảm cầu về xe ô tô bởi vì xăng và xe ô tô là hai hàng hóa bổ sung.Ví dụ 2 Cho giá thịt lợn Y ban đầu bằng 15 nghìn đồng, số lượng thịt X là 20 nghìn tấn. Sau đó giá thịt Y tăng lên là 16 nghìn đồng thì lượng thịt X tăng lên 22 nghìn tấn. Tính độ co giãn chéo của cầu theo giá?Bài giảiTa có: ∆Qx = 22 – 20 = 2Qx= 22+20 = 42∆Py = 16-15 = 1Py = 16+15 = 31Exy = = 1,48 >0→đây là hai hàng hóa thay thế, khi giá hàng hóa Y tăng lên 1% thì lượng cầu X tăng 1,48%.

Độ co giãn chéo của cầu (tiếng Anh: Cross Elasticity of Demand) đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi trong giá cả của một loại hàng hoá khác.

Bài tập tính độ co giãn chéo của cầu theo giá

Hình minh họa. Nguồn: thoughtco

Định nghĩa

Độ co giãn chéo của cầu trong tiếng Anh là Cross Elasticity of Demand

Độ co giãn chéo của cầu hay còn gọi là độ co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa liên quan đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi trong giá cả của một loại hàng hoá khác.

Đặc trưng

Nếu lượng cầu về một hàng hóa thay đổi mạnh khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi thì ta nói hàng hóa đó có cầu co giãn. 

Nếu lượng cầu về một hàng hóa không thay đổi hoặc ít thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi thì ta nói hàng hóa đó có cầu không co giãn.

Công thức xác định

Độ co giãn của cầu về hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y được đo bằng tỉ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu về hàng hoá X và phần trăm thay đổi trong mức giá của hàng hoá Y, trong điều kiện các yếu tố khác là giữ nguyên. 

Biểu diễn theo công thức ta có: 

Bài tập tính độ co giãn chéo của cầu theo giá

Trong đó 

EXY là độ co giãn của cầu về hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y

QDX là lượng cầu của hàng hoá X

PY là mức giá của hàng hoá Y

∆ biểu thị mức thay đổi

Các phương pháp tính EXY cũng được sử dụng tương tự như trong trường hợp tính các độ co giãn khác.

Ý nghĩa

- Độ co giãn chéo của cầu cho chúng ta biết, nếu các điều kiện khác được giữ nguyên thì khi giá cả hàng hóa liên quan thay đổi 1%, lượng cầu hàng hoá sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.

- Việc nghiên cứu và thu thập thông tin về độ co giãn của cầu theo giá chéo cũng rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp.

Khi sự biến động giá của các mặt hàng khác cũng ảnh hưởng đến cầu của mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh, doanh nghiệp không thể thờ ơ trước diễn biến cung, cầu trên các thị trường hàng hoá có liên quan.

Ví dụ

Ta có biểu cầu về giá thịt lợn PY và lượng cầu về cá QX như sau:

PY (đồng)QX (tấn)
13.00019
15.00023

Ta có:

Bài tập tính độ co giãn chéo của cầu theo giá

Như vậy, khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu về cá sẽ tăng lên 1,33%.

Dễ thấy thịt lợn và cá là hàng hóa bổ sung cho nhau nên độ co giãn của cầu về cá theo giá thịt lợn có kết quả là một số dương.

Từ đó có thể đưa ra kết luận như sau:

Độ co giãn chéo của cầu là số dương đối với hàng hóa bổ sung, là số âm đôi với hàng hóa thay thế.

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Hà Nội)

Minh Lan