Bài tập Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác violet

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác là tài liệu được biên soạn theo hình thức bài giảng điện tử dành cho quý thầy cô tham khảo. Thầy cô vui lòng tải bản đầy đủ về để xem nội dung chi tiết.

  • Đơn thức đồng dạng
  • Cộng, trừ số hữu tỉ
  • Luyện tập Số vô tỉ số thực môn Toán lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ×

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Tiết 53

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

CỦA TAM GIÁC . LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

 1- Kiến thức :

HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (Xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh) của D và nhận thấy mỗi D có 3 đường trung tuyến

 2- Kỹ năng :

- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của 1 D

- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của D, hiểu khái niệm trọng tâm D

- Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của 1 D để giải một số bài tập đơn giản

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 11 - 4 - 2009 Ngày giảng : 12 - 4 - 2009 Lớp : 7B Tiết 53 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác . Luyện tập A. Mục tiêu : 1- Kiến thức : HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (Xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với 1 cạnh) của D và nhận thấy mỗi D có 3 đường trung tuyến 2- Kỹ năng : - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của 1 D - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của D, hiểu khái niệm trọng tâm D - Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của 1 D để giải một số bài tập đơn giản 3- Thái độ Nghiêm túc tự giác độc lập suy nghĩ có tinh thần hợp tác theo nhóm nhỏ B. Chuẩn bị : - Thước thẳng có chia khoảng - HS : ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng C. Hoạt động dạy và học : nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Đường trung tuyến của tam giác (8 Ph) 1- Đường trung tuyến của tam giác A B C M * Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của D ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (Xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của D ABC * Mỗi D có 3 đường trung tuyến ?1 - GV vẽ D ABC - Xác định trung điểm M của BC bằng thước thẳng, nối AM - AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ A hoặc ứng với cạnh BC) của D ABC - Tơng tự GV yêu cầu HS vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C - Một D có bao nhiêu đường trung tuyến HS vẽ hình vào vở theo GV HS vẽ D ABC , 3 đờng trung tuyến AM ; BN ; CP A B C M N P Hoạt động 2 : Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác(15 Ph) 2- Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác a. Thực hành * Thực hành 1 ?2 Ba đường trung tuyến của D đi qua một điểm * Thực hành 2 G A B C E F D AD là trung tuyến của D ABC vì D là trung điểm của BC nên b. Tính chất Định lí (SGK T66) Điểm G (giao điểm của 3 đường trung tuyến) gọi là trọng tâm của tam giác - GV yêu cầu HS làm bài thực hành 1 - Trả lời ?2 - GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành 2 + Vẽ D ABC trên giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô + Vẽ 2 đờng trung tuyến BE và CF, hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D - Dựa vào hình 22 trả lời ?3 - Từ bài tập ?3 em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của D - GV giới thiệu thêm trọng tâm của tam giác - Phát biểu định lí nói lên tính chất của 3 đường trung tuyến HS : ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm HS làm bài thực hành 2 AD là trung tuyến của D ABC Các tỷ số ị Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố (18 Ph) Bài 25 SGK/67: AD định lớ Py-ta-go vào ABC vuụng tại A: BC2=AB2+AC2=32+42 BC=5cm. Ta cú: AM=BC=2,5cm. AG=AM==cm Vậy AG=cm - GV yêu cầu làm bài tập 25 (T67 SGK) Cho ABC vuụng cú hai cạnh gúc vuụng AB=3cm, AC=4cm. Tớnh khoảng cỏch từ A đến trọng tõm của ABC. HS làm bài tập theo yêu cầu của GV Hoạt động 4 – Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lí thuyết - Làm bài tập 23, 25, 26, 27 (T67 SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • hinh7.doc

Video liên quan

Chủ đề