Bài Tập Tiếng Việt Thực hành Chương 5

Đang xem: Giải bài tập tiếng việt thực hành bùi minh toán

Xem thêm: Sổ Tay Bán Hàng Triệu Đô

Giải Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán Lê A Đỗ Việt Hùng Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán Tiếng Việt Thực Hành Đại Học Sách Giáo Viên Bùi Minh Toán Giai Thuc Hanh Tieng Viet Va Toan Lop 5 Giai Thuc Hanh Toan Va Tieng Viet Lop 4 Giải Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 4 Trang 19 Tiếng Việt Thực Hành Minh Thuyết Tiếng Vệt Thực Hành Bùi Minh Toán Tieenvs Việt Thực Hành Bùi Minh Toán Tiếng Việt Thực Hành Của Nguyễn Minh Thuyết Tiếng Việt Thực Hành Nguyễn Minh Thuyết Giáo Trình Tiếng Việt Thực Hành Của Nguyễn Minh Thuyết Bài Tập Tiếng Việt Thực Hành Nguyễn Minh Thuyết Giải Tiếng Việt Thực Hành Đại Học Giải Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 Giải Tiếng Việt Thực Hành Giải Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2

Xem thêm: Giấy Đề Nghị Thanh Toán Tiếng Anh Toán Công Nợ Tiếng Anh? Mẫu Giấy Đề Nghị Tạm Ứng Tiền Tiếng Anh

Giải Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán, Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán Lê A Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán, Tiếng Việt Thực Hành Đại Học Sách Giáo Viên Bùi Minh Toán, Giai Thuc Hanh Tieng Viet Va Toan Lop 5, Giai Thuc Hanh Toan Va Tieng Viet Lop 4, Giải Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 4 Trang 19, Tiếng Việt Thực Hành Minh Thuyết, Tiếng Vệt Thực Hành Bùi Minh Toán, Tieenvs Việt Thực Hành Bùi Minh Toán, Tiếng Việt Thực Hành Của Nguyễn Minh Thuyết, Tiếng Việt Thực Hành Nguyễn Minh Thuyết, Giáo Trình Tiếng Việt Thực Hành Của Nguyễn Minh Thuyết, Bài Tập Tiếng Việt Thực Hành Nguyễn Minh Thuyết, Giải Tiếng Việt Thực Hành Đại Học, Giải Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2, Giải Tiếng Việt Thực Hành, Giải Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2, Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Thực Hành Lớp 2 Tập 2, Giải Bài Tập Tiếng Việt Thực Hành Chương 1, Giải Bài Tập Tiếng Việt Thực Hành Chương 2, Thực Hành Toán Tiếng Việt Lớp 2, Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 3 Tập 2, Đáp án Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2, Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 3, Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 2 Tập 2, Đáp án Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 2 Tập 2, Tuan 19 Thuc Hanh Toan Và Tieng Viet Lop 2, Đáp án Sách Thực Hành Tiếng Việt Và Toán, Sách Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 2, Đáp án Sách Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 2, Đáp án Sách Thực Hành Tiếng Việt Và Toán Lớp 5, Tuần 24 Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2, Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp Hai Tập 2 Trang 33, Thực Hành Toán Tiếng Việt Lớp 3 Tập Hai Trang 19 Tuần 21, Đáp án Sách Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 21, Đáp án Sách Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 21, Tuần 21 Thực Hành Toán Và Tiếng Việt Lớp 2tập 2, Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Cách Thức Phát Triển Cửa Ngôn Ngữ Qua Thực Tiễn Tiếng Việt Từ Thế Kỷ Xv , Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Cách Thức Phát Triển Cửa Ngôn Ngữ Qua Thực Tiễn Tiếng Việt Từ Thế Kỷ Xv, Giải Bài 27 Thực Hành Đọc Bản Đồ Việt Nam, Bài Giải Toán Tiếng Việt, Giải Bài Tập Tieng Viet Va Toan Lop 5 Tap 2, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Viêt, Tiếng Anh Của Nhà Xuất Bản Quốc Gia, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Việt Tiếng Anh Đõ Thị Thu Thủy, Sách Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán, Tiếng Viêt, Tiếng Anh, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Việt Tiếng Anh Của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Và Đại Học Sư Phạm, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán -tiếng Anh – Tiếng Việt, Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán Tiếng Việt Tiếng Anh, Cam Nang Vanh Tri Thuc Toan Tieng Viet Tieng Anh, Giải Thực Hành Toán Lớp 3 Tập 2, Thực Hành Tiếng Việt, Tiếng Việt Thức Hành Đai Học Mo, Đáp án Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1, Bài Tập Thực Hành Văn Bản Tiếng Việt, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2, Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt 4, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 5, Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt Lớp 1, Bài Thi Môn Tiếng Việt Thực Hành, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2, Bài Tập Tiếng Việt Thực Hành, Tiếng Việt Thực Hành, Vở Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2, Bài Tập Thực Hành Tiếng Việt, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2, Thực Hành Văn Bản Tiếng Việt, Tiếng Việt Bài Giải Toán Bằng Thơ, Bài Giải Toán Bằng Thơ Tiếng Việt Lớp 1, Giải Thực Hành Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 5, Sách Giải Thực Hành Toán Lớp 5 Tập 1, Chương 1 Môn Tiếng Việt Thực Hành, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 Tuần 19, Thuc Hanh Tieng Viet Lop 2 Tuan 25, Đề Cương Môn Tiếng Việt Thực Hành, Thực Hành Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 Tuần 21, Bài Tiểu Luận Tiếng Việt Thực Hành, Bài 21 Trang 15 Sách Thực Hành Tiếng Việt Tập 2, Phiếu Thực Hành Tiếng Việt 3 Tuần 25, Tiểu Luận Thực Hành Tiếng Việt, Giải Bài Tập Thực Hành Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 5 Hình Thang, Sách Thực Hành Tón Tiếng Việt Trang 33 Tiết 3 Lớp 2 Tập 2, Đáp án Bài Tập Thực Hành Phát Triển Năng Lực Tiếng Việt Lớp 2, Tiếng Việt Thực Hành Dùng Cho Người Nước Ngoài, Hướng Dẫn Thực Hành Viết Phần Mềm Kế Toán Trên Access, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Bài Giải Đề Minh Họa Môn Toán 2017, Giải Đề Thi Minh Hoạ Toán 2020, Bài Giải Đề Minh Họa Môn Toán 2017 Lần 1, Bài Giải Đề Minh Họa Môn Toán 2020, Bài Giải Đề Minh Họa Toán 2020, Hướng Dẫn Giải Đề Minh Họa Toán 2020, Kế Hoạch Phi ưng-thuyết Minh Tiếng Việt, Hãy Chứng Minh Sự Giàu Đẹp Của Tiếng Việt, Kiến Thức Thái Độ Thực Hành An Toàn Thực Phẩm, Nếu Bạn Nói Tiếng Việt, Bạn Có Thể Giúp Cộng Đồng Của Mình, Hãy Chứng Minh 2 Phẩm Chất Giàu Và Đẹp Của Tiếng Việt Cho Ví Dụ, Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp,

25
2 MB
2
107

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

I. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: Hằng ngày chúng ta luôn tiếp xúc với nhiều loại văn bản khác nhau. Muốn hiểu và đánh giá được giá trị của chúng, cần tiến hành phân tích văn bản. Phận tích văn bản chính là hoạt động nằm trong quá trình lĩnh hội văn bản, một trong hai quá trình giao tiếp. Sau đây cần nắm một số thao tác cần thiết để tiến hành phân tích một văn bản. * Người viết văn bản và đối tượng giao tiếp mà văn bản hướng tới. * Hoàn cảnh giao tiếp văn bản * Loại hình văn bản * Đề tài của văn bản * Chủ đề của văn bản II. PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN: 1. Quan niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị cơ sở cấu thành văn bản, trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt một nội dung nhất định, được mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu chấm ngắt đoạn. 2. Phân tích đoạn văn: - Khi phân tích đoạn văn trong văn bản, chúng ta cần lần lượt làm sáng tỏ một số vấn đề sau: TÌM Ý CHÍNH CỦA TỪNG ĐOẠN VĂN CÁCH LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN VĂN PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG ĐOẠN VĂN 2.1. Tìm ý chính của đoạn văn: Ý chính của đoạn văn là ý bao trùm, ý chung mà tất cả các câu trong đoạn đều tập trung thể hiện. Có hai trường hợp thể hiện ý chính: [1] Trường hợp đoạn văn có câu chủ đề ( đặc ở đầu – giữa – cuối) thì câu chủ đề là câu nêu lên ý chính. [2] Trường hợp đoạn văn không có câu chủ đề (thì các câu trong đoạn nêu lên ý chung nhất trong toàn đoạn) Vd 1: Nghệ thuật thơ trong Nhật kí trong tù thật là phong phú (1). Có bài là lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu ngay(2). Có bài lại dùng lời ngụ ngôn rất thâm thúy(3). Đó là cái thâm thúy đầy trí tuệ và hết sức uyên bác của một học giả phương Đông(4). Lại có bài tự sự, có bài trữ tình(5). Lại có bài châm biếm(6).Nghệ thuật châm biếm cũng nhiều vẻ(7). Khi thì tiếng cười mỉa mai(8). Khi thì tiếng cười phẫn nộ(9).Cũng có khi đằng sau tiếng cười là nước mắt(10). Vd 2: Thú mỏ vịt ngày nay còn mang nhiều đặc điểm của loài bò sát(1). Ngoài ra cấu tạo hoá thạch của một số loài bò sát sống ở Đại Trung Sinh đã có một số đặc điểm của giống thú: có răng mọc trong lỗ chân răng ở xương hàm…(2).Vì vậy, bò sát cổ hẳn phải là tổ tiên của loài thú (3). Vd 3: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của chúng ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong các bể máu. (Hồ Chí Minh) Vd 4: Cờ mọc trước cửa mỗi nhà. Cờ bay lên những ngọn cây xanh lá. Cờ đậu trên tay những người đang lũ lượt đổ về chợ. Trên dòng sông mênh mông, bao nhiêu là xuồng với những lá cờ mỗi lúc mỗi gần nhau, đổ về bến chợ. Xuồng nối nhau san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, bập bềnh trên sóng. (Theo Nguyễn Quang Sáng) Vd 5. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi nẩy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Rồi vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Vd 6. Đã có hàng loạt đợt ra quân rầm rộ phòng chống mà túy ở trường học, giảng đường. Nhiều văn bản phòng chống ma túy đã được kí kết giữa các ban ngành, đoàn thể tại nhiều tỉnh thành. Nhiều điểm buôn bán hêroin bị phanh phui. Mới đây tòa án nhân dân Hà Nội đã tuyên nhiều án tử hình về tội buôn bán ma túy. 2.2. Tìm hiểu cách lập luận (cấu trúc) trong đoạn văn: Lập luận là đưa ra một hoặc một số luận cứ (lí lẽ) nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận nào đấy mà người viết, người nói muốn đạt tới. * Các phương pháp lập luận (cấu trúc) thường gặp trong đoạn văn: Phương pháp lập luận Diễn dịch Quy nạp Tổng–Phân–Hợp Song hành Móc xích So sánh Nhân quả Chú ý: Tùy vào từng nội dung người viết có thể sử dụng một hoặc nhiều thao tác lập luận trong đoạn. Vd: Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ông. Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh Bạc Bà vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo đồng tiền. a. Lập luận diễn dịch: Là đoạn có câu chủ đề (câu khái quát ý chính toàn đoạn) nằm ở vị trí đầu đoạn, các câu còn lại triển khai, cụ thể hóa cho nó. Lược đồ: (1) (2) (n) Vd. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi nẩy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Rồi vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Vd: Dế Mèn được trẻ em yêu thích trước hết vì chú có ý muốn sống độc lập từ thuở bé. Chú cần cù làm việc và vui thích khi được mẹ cho ở riêng. Đáng yêu biết bao là hình ảnh chú dế cường tráng, tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ vì chú chăm chỉ rèn luyện thân thể. b. Lập luận quy nạp: Trái ngược với diễn dịch, là đoạn văn có câu chủ đề đặt ở vị trí cuối đoạn như là sự đúc kết lại nội dung của các câu đã trình bày trước nó. Lược đồ: (2) (1) (n) Vd: Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ông. Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh Bạc Bà vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo đồng tiền. (Hoài Thanh) Vd: Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm đang thì con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống nơi đây có một cái gì mặn mà ấm áp. (Thanh Tịnh) c. Lập luận “Tổng – phân – hợp”: Là kiểu phối hợp cả diễn dịch và quy nạp, là đoạn văn có câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của đoạn, các câu tiếp theo triển khai, cụ thể hóa câu đầu và câu cuối đoạn là sự đúc kết lại những nội dung đã trình bày trong những câu đứng trước. Lược đồ: (1) (2) (3) (n) Vd: Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc của trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết vui buồn, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. (Vũ Tú Nam) d. Lập luận song hành: Là đoạn văn không có câu chủ đề, mỗi câu trong đoạn triển khai một hướng của chủ đề chung toàn đoạn, các câu có quan hệ ngang hàng nhau, bình đẳng nhau về ngữ pháp. Lược đồ: (1) (2) (n) Vd: Ca dao là bầu sữa nuôi dưỡng tuổi thơ. Ca dao là hình thức trò chuyện tâm tình của những tràng trai, cô gái. Ca dao là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất. Ca dao là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hoặc lòng hân hoan của người sản xuất. Vd: Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như hoa cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về. (Nguyên Hồng)

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ đề