Bài tập Nội năng và sự biến thiên Nội năng thuvienhoclieu

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập trắc nghiệm nội năng và sự biến đổi nội năng Vật lý 10, tài liệu bao gồm 9 trang, tuyển chọn Bài tập trắc nghiệm nội năng và sự biến đổi nội năng đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Bài tập nội năng và sự biến đổi nội năng gồm nội dung chính sau:

·         Phương pháp giải

-          Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn Nội năng và sự biến đổi nội năng.

1.      Ví dụ minh họa

-          Gồm 5 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Bài tập nội năng và sự biến đổi nội năng.

2.      Bài tập tự luyện

-          Gồm 12 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập nội năng và sự biến đổi nội năng.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài tập nội năng và sự biến đổi nội năng

I. Nội năng.

1. Nội năng là gì?

Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân từ cấu tạo nên vật.

Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thế tích của vật:

u = f(T, V)

2. Độ biến thiên nội năng.

Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.

II. HAI CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG.

1. Thực hiện công.

Ví dụ: − Làm nóng miếng kim loại bằng ma sát

2. Truyền nhiệt.

a. Quá trình truyền nhiệt.

Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt.

Ví dụ: làm nóng miếng kim loại bằng cách nhúng vào nước nóng

b. Nhiệt lượng.

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: ΔU = Q Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức: Q = mcΔt = mc(t2 – t1)

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

− Xác định nhiệt lượng tỏa ra

− Xác định nhiệt lượng thu vào

− Theo điều kiện cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu Với Q = mcΔt = mc(t2 – t1)

IV. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Người ta thả miếng đồng m = 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 20°C Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy CCu = 380J/kg.K,  = 4190 J/kg.K.

Giải:

Nhiệt lượng tỏa ra : QCu = mcu.CCu (t1 −1) = 11400( J )

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

Qtoá = Qthu → QH2O = 11400 J Nước nóng lên thêm:

QH2O = mH2O.CH2OΔt

→11400 = 0,5.4190. Δt → Δt = 5,40C

Câu 2. Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100°C. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37,5°c, miih = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 200C, CH2O = 4200 J/kg.K.

Giải:

Nhiệt lượng tỏa ra: QH2O = mH2O.CH2O (t2 − t) = 5250 ( J )

Nhiệt lượng thu vào: Q H2O = m­CL CCL.(t – t1) = 2,1. CCL (J )

Theo điều kiện cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu →5250 = 2,1.CCL → CCL = 2500( J/Kg.K)

Câu 3. Một cốc nhôm m = l00g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20°C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100°C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl = 880 J/kg.K, CCu = 380 J/kg.K, CH2O = 4190 J/kg.K.

Giải:

Nhiệt lượng tòa ra: Qcu = mcu.Ccu (t2 − t) = 2850 − 28,5t

Nhiệt lượng thu vào: QH2O = mH2O.CH2O(t – t1) = 1257.t − 25140

QAl = mAl.CAl(t – t1) = 88.t −1760

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

 Qtỏa = Qthu → 2850 − 28,5t = 1257.t − 25140 + 88.t − 1760 → t = 21,7°C

Câu 4. Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60°C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4190 J/kg.K.

Giải:

Nhiệt lượng thu vào: QH2O = mH2O.CH2O (t – t1) = 691350 − 11522,5t1

QAl = mAl.CAl(t – t1 ) = 19320 − 322t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được : QH2O + QAl = 650.103 → t = 5,l°C

Câu 5. Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 30°C. Một người đổ thêm vào cốc l00cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50°C. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc, biết CH2O = 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là lkg/ lít.

Giải:

1 cc = lml = 10-6m3

Khối lượng ban đầu của nước trong cốc: m1 = V1. ρn = 200g

Khối lượng cốc: m = 300 − 200 = 100g

Nhiệt lượng do lượng nước thêm vào tỏa ra khi từ 100° đến 50°:

Q2 = m2.Cn (100 − 50)

Nhiệt lượng do lượng nước trong cốc thu vào để tăng từ 30° đến 50°:

Q' = m1.Cn.(50 − 30)

Nhiệt lượng do cốc thu vào khi tăng từ 30° đến 50°: QC = m.Cc. (50 − 30)

Theo điều kiện cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu  Q' + QC = Q2

→m.Cc.( 50 − 30 ) + rm.Cn.(50 − 30 ) = m2.Cn (100 − 50 ) → C = 2100 J/.Kg.K

V. BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Câu 1. Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở t = 136°C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa l00g nước ở 14°C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 18°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường nên ngoài, CZn = 377 J/kg.K, CPb = 126 J/Kg.K. CH2O = 4180J/kg

  • TỪ KHÓA
  • hoc ky 2
  • bai tap
  • trac nghiem
  • có đáp án
  • cả năm
  • hoc ki 1
  • vat ly
  • lop 10
  • loi giai

FacebookTwitterPinterestWhatsApp

Bài trướcBài tập trắc nghiệm chất rắn và chất lỏng – sự chuyển thể có đáp án

Bài tiếp theoBài tập trắc nghiệm không gian oxyz luyện thi thpt Quốc gia

Thuvienhoclieu.com

Câu 1: Tìm phát biểu sai.

  • A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
  • B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
  • D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.

Câu 2: Cách nào sau đây không làm thay đỏi nội năng của vật?

  • A. Cọ xát vật lên mặt bàn.
  • B. Đốt nóng vật.
  • C. Làm lạnh vật.

Câu 3: Tìm phát biểu sai.

  • A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
  • B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt tạo nên hệ.
  • C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được

Câu 4: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì

  • A. Q < 0 và A > 0.
  • B. Q > 0 và A > 0.
  • D. Q < 0 và A < 0.

Câu 5: Trường hợp làm biến đổi nọi năng không do thực hiện công là?

  • B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
  • C. Nén khí trong xilanh.
  • D. Cọ xát hai vật vào nhau.

Câu 6: Nội năng

  • A. Là nhiệt lượng.
  • B. Của vật A lớn hơn của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
  • C. Chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.

Câu 7: Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng (lấy g = 10 m/s2)

Câu 8: Nhiệt độ của một vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật 

  • A. Ngừng chuyển động.
  • B. Nhận thêm động năng.
  • D. Va chạm vào nhau.

Câu 9: Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi rơi tới đích có vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng?

  • B. 14580 J.
  • C. 2250 J.
  • D. 7290 J.

Câu 10: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. Nội năng của khí biến thiên một lượng là:

  • A. - 80 J.
  • B. - 20 J.
  • D. 20 J.

Câu 11: Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng?

  • A. 2000 J.
  • C. 1000 J.
  • D. – 1000 J.

Câu 12: Khi truyền nhiệt lượng 6.105 J cho chất khí đựng trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittong lên. Thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và không đổi trong quá trình khí giãn nở. Nội năng của khí biến đổi một lượng là

  • B. 2.105 J.
  • C. 2.104 J.
  • D. 2.108 J. 

Câu 13: Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1,5.105 Pa, một chất khí tăng thể tích từ 40 dm3 đến 60 dm3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là?

  • A. 1280 J.
  • C. 7280 J.
  • D. – 1280 J.

Câu 14: Người ta di di một tấm sắt dẹt khối lượng 100 g trên một tấm gỗ. Sau một thời gian thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 12oC. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 0,46.103 J/kg.độ. Giả sử rằng chỉ có 40% công thực hiện là để làm nóng miếng sắt thì người ta đã tốn một công là

  • A. 990 J.
  • B. 1137 J.
  • C. 1286 J.

Câu 15: Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ 17oC. Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23oC, biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng?

  • A. 796oC.
  • B. 990oC.
  • D. 813oC.

Video liên quan

Chủ đề