Bài tập mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Đại học)

2 trả lời

Trong câu sau có mấy tính từ (Ngữ văn - Lớp 5)

3 trả lời

Your browser is no longer supported. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

Remind me later

- Cụm từ: Trong câu tiếng Việt, thành phần chính gồm có chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Chủ ngữ và vị ngữ của câu có thể chỉ là một từ (Ví dụ: Gà gáy; Hoa nở) nhưng cũng có thể là một cụm từ (Ví dụ: Con gà nhà tôi gáy rất to; Những bông hoa cúc nở vàng rực cả khu vườn).

- Cụm từ do 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ (danh từ/ động từ/ tính từ) đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm. Cụm từ đóng vai trò chủ ngữ và vị ngữ trong câu thường có những loại như:

+ Cụm danh từ có danh từ làm thành phần chính. Ví dụ: Hai cái răng đen nhánh.   

+ Cụm động từ có động từ làm thành phần chính. Ví dụ: Thường dẫn tôi ra vườn.  

+ Cụm tính từ có tính từ làm thành phần chính. Ví dụ: Rất chăm chỉ. 

1.1. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

- Cụm từ: Trong câu tiếng Việt, thành phần chính gồm có chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Chủ ngữ và vị ngữ của câu có thể chỉ là một từ (Ví dụ: Gà gáy; Hoa nở) nhưng cũng có thể là một cụm từ (Ví dụ: Con gà nhà tôi gáy rất to; Những bông hoa cúc nở vàng rực cả khu vườn).

- Cụm từ do 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ (danh từ/ động từ/ tính từ) đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm. Cụm từ đóng vai trò chủ ngữ và vị ngữ trong câu thường có những loại như:

+ Cụm danh từ có danh từ làm thành phần chính. Ví dụ: Hai cái răng đen nhánh.   

+ Cụm động từ có động từ làm thành phần chính. Ví dụ: Thường dẫn tôi ra vườn.  

+ Cụm tính từ có tính từ làm thành phần chính. Ví dụ: Rất chăm chỉ. 

1.2. Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm từ, có thể là cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ

+ Ví dụ: Gà/ gáy -> Có thể mở rộng thành: Con gà trống tía của nhà tôi/ gáy rất to. 

- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thông tin đơn giản thành cụm từ có những thông tin cụ thể, chi tiết hơn

+ Ví dụ: Chim sơn ca/ đang hót -> Có thể mở rộng thành: Những chú chim sơn ca xinh xắn/ đang hót véo von trên cành.

-> Có thể mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc mở rộng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ của câu

- Tác dụng: Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng. 

-> Đó là lí do khiến chủ ngữ và vị ngữ của câu trong thực tế thường là một cụm từ.

cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

Các câu hỏi tương tự

Ôn tập cuối học kì 1. Trả lời câu 12 trang 134 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi: Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng:

a. Trời mưa

b. Gió thổi

c. Nó đang đọc sách

d. Xuân về

Trả lời: 

Quảng cáo

Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng các cụm từ. Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ giúp cho nghĩa của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.

Mở rộng các câu

a. Trời mưa tầm tã (mở rộng vị ngữ bằng cụm động từ)

b. Những đợt gió mùa đông bắc thổi rất mạnh. (biến chủ ngữ thành cụm danh từ)

c. Nó đang đọc sách viết về thế giới loài chim (biến vị ngữ có cụm từ thông tin đơn giản thành cụm từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn)

d. Mùa xuân ấm áp về. (biến chủ ngữ thành cụm danh từ)


    Bài học:
  • Ôn Tập Cuối Học Kì 1 Văn 6 (Chân trời sáng tạo)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Câu hỏi: Câu mở rộng thành phần

Lời giải

- Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C – V làm thành phần câu .Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ:Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn cho câu hỏi Câu mở rộng thành phầnnhé:

1. Chủ ngữ (CN):

Là một trong hai bộ phận chính của câu. CN nêu người, sự vật được miêu tả, nhận xét. Câu thường có một CN hoặc có thể có nhiều CN đặt kế tiếp nhau. Muốn tìm CN, ta đặt câu hỏi:Ai ? Con gì ? Cái gì ? Việc gì ?…

2. Vị ngữ (VN) :

Là một trong hai bộ phận chính của câu. VN chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất, vị trí để miêu tả hoặc nhận xét về người, sự vật được nêu ở CN. Câu thường có một VN hoặc có thể có nhiều VN. Trong câu, VN thường đứng sau CN (song đôi khi, để gây sự chú ý, VN cũng được đảo lên trước CN). Muốn tìm VN, ta đặt câu hỏi: ...làm gì ? …như thế nào ? ….là gì ?

- Câu mở rộng thành phần có thể là mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ. Chủ ngữ ( hoặc vị ngữ ) của câu là 1 cụm DT, cụm ĐT hoặc cụm TT, trong đó phần phụ ngữ có hình thức giống 1 câu đơn, được gọi là cụm C - V ( chủ - vị ).

3. Cụm chủ – vị

Khái niệm cụm chủ – vi (cụm C – V) còn được gọi là kết câu C – V. Cụm C – V tương đương với câu đơn bình thường (câu đơn có hai thành phần chủ ngữ – vị ngữ). Nhưng cụm C – V khác câu đơn bình thường ở chỗ:

– Nó không đứng độc lập mà chỉ là thành phần của câu hoặc của cụm từ trong câu.

– Nó tiềm tàng khả năng trở thành câu đơn bình thường, chứ không đồng nhất với câu đơn bình thường.

4. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụmC-V.

Ví dụ:

– Câu có chủ ngữ là cụm C – V:

+ Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại hút nhụy hoa.

+ Bà nội đi hội Gióng về chia quà cho các cháu.

+ Cái áo mẹ mới mua là đồ hiệu.

+ Bác Hai đến khiến ba mẹ em rất vui

– Câu có vị ngữ là cụm C – V:

+Người mẹ ấy tay không lúc nào ngơi.

+ Quyển truyện này tranh ảnh rất đẹp

+ Ông em tóc đã bạc.

+ Trung đội trưởng Bínhkhuôn mặt đầy đặn

+ Cái bàn này chân bị gãy

– Câu có phụ ngữ là cụm C -V:

+ Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra.

+ Hương lúa nếp đang trổ trên cánh đồng thấm vào hồn em mỗi sáng di đến trường.

+ Chúng tôi cũng không nhớ nó ăn hết bao nhiêu nải chuối, gồi lá

+ Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập, tự do.

Video liên quan

Chủ đề