Bài tập câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal

Ví dụ 1: Để giải phương trình bậc hai: ax2 +bx +c = 0 (a \(\neq\)0 ) ta phải: Tính Delta = b*b - 4*a*c

- Nếu Delta =0 thìphương trình có nghiệm.

Bạn đang xem: Bài tập cấu trúc rẽ nhánh trong pascal

Hoặc có thể nói: Nếu Delta cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.


Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạng mệnh đề thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai dạng câu lệnh if-then:

a. Dạng thiếu

Cú pháp:If then ;

Trong đó:

- Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic.

- Câu lệnh: Là một câu lệnh của Pascal.

Sơ đồ:

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

Ví dụ 2:

if Delta b. Dạng đủ

Cú pháp:

If then

else ;

Trong đó:

- Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic.

- Câu lệnh 1, câu lệnh 2: Là một câu lệnh của Pascal.

Sơ đồ:

Hình 2.Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Ý nghĩa:Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếuđiều kiện đúngthìthực hiện câu lệnh 1, ngược lại thìthực hiện câu lệnh 2.

Chú ý 1:Trước từ khóaElsekhông có dấu chấm phẩy (;).

Ví dụ 3:

if a mod 3 = 0 then write("a chia het cho 3")

else write("a khong chia het cho 3");


3. Câu lệnh ghép

Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Begin

;

End;

Chú ý 2:SauENDphải có dấu chấm phẩy (;)

Ví dụ 4:

if D Ví dụ 5. Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 , với a \(\neq\)0.

Xây dựng ý tưởng:

- Nhập 3 số a,b,c.

- Tính: delta:=b*b-4*a*c.

- Nếu deltaVí dụ 6:

Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ, các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365.

Xem thêm: Áp Thấp Nhiệt Đới Là Gì ? Hiểu Đúng Về Bão Và Áp Thấp Nhiệt Đới

Hướng dẫn:

- Trong biểu thức điều kiện ta sử dụng các phép toán logic như là or, and để gộp các điều kiện lại với nhau.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Tin học lớp 11, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Tin học 11 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Bài 9 có đáp án.

1. Rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn.

Quảng cáo

Rẽ nhánh bao gồm 2 loại:

+ Dạng thiếu: Nếu … thì

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi.

Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

+ Dạng đủ: Nếu … thì …,nếu không thì.

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi, nếu không thì chúng ta sẽ ở đọc truyện ở nhà.

Vậy nếu trời không nắng chúng ta sẽ ở nhà đọc truyện.

Quảng cáo

2. Câu lệnh if-then

Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạnh thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai câu lệnh if-then.

a) Dạng thiếu

      if<điều kiện> then <câu lệnh>;

b) Dạng đủ

      if<điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

Trong đó:

+ Điều kiện là biểu thức logic.

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

Quảng cáo

Ở dạng thiếu: điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

Ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Ví dụ:

If d<=0 writeln(‘day la so duong’); If a mod 3=0 then writeln(‘a chia het cho 3’) Else writeln(‘a khong chia het cho 3’);

3. Câu lệnh ghép

Trong nhiều trường hợp ,sau một số từ khóa (như then hoặc else ) phải là một lệnh đơn. Nhưng trong nhiều trường hợp các thao tác sau những tên dành riêng đòi hỏi không chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong trường hợp như vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy các câu lệnh thành một câu lệnh ghép.

Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Begin <các câu lệnh>; End;

Thuật ngữ câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong các câu lệnh if-then ở mục trên có thể là câu lệnh ghép.

Ví dụ:

If D<0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) Else Begin X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); X2:=-b/a-x1; End;

Ví dụ 2:

Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

ax2+bx+c = 0 với a ≠ 0.

Program gptb2; Uses crt; Var a,b,c:real; D,X1,X2:real; Begin Clrscr; Write(‘a,b,c:’); Readln(a,b,c); D:=b*b-4*a*c; If D<0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) Else Begin X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); X2:=-b/a-X1; Writeln(‘X1=’,X1:8:3,’ X2=’,X2:8:3); End; Readln; End.

Xem thêm các bài giải bài tập Tin học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu lệnh có cấu trúc rẽ nhánhBài tập câu lệnh điều kiện trong pascalBài tập câu lệnh if … then … else trong pascal nâng cao

Dưới đây là tổng hợp câu lệnh điều kiện trong pascal cùng với bài tập về cấu trúc rẽ nhánh mới nhất từ cơ bản đến nâng cao được acollegemiscellany.com cập nhập mới nhất mời các bạn tham khảo bài tập câu lệnh if … then … else trong pascal bên dưới nhé.

Bạn đang xem: Bài tập cấu trúc rẽ nhánh trong pascal

Video hướng dẫn bài tập về cấu trúc rẽ nhánh

Khái niệm rẽ nhánh

Ví dụ :

Để viết chương trình giải phương trình bậc 2, ta phải:

Tính r = b2 – 4ac;

Sau đó tùy thuộc vào giá trị của r mà ta có tính nghiệm hay không.

Trong thực tế :

– Nếu r

– Nếu r >=0 thì phương trình có nghiệm

– Như vậy tùy thuộc vào giá trị của r mà ta đưa ra vô nghiệm hay có nghiệm.

– Hoặc có thể nói : Nếu r

=> Như vậy ta thấy một số mệnh đề có dạng

+ Nếu …..thì…..

+ Nếu …..thì….. ngược lại thì

Câu lệnh có cấu trúc rẽ nhánh

1.1. Lệnh IF – câu lệnh điều kiện trong pascal

Cú pháp:

(1) IF B THEN S;

(2) IF B THEN S1 ELSE S2;

Sơ đồ thực hiện:

Bài 3 : Câu lệnh rẽ nhánh if…then… – Nguyen Minh Hien Blog"/>

Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh IF thì đứng trước từ khoá ELSE không được có dấu chấm phẩy (;).

1.2. Lệnh CASE

Cú pháp: 

(1) IF B THEN S;

(2) IF B THEN S1 ELSE S2;

Dạng 1 Dạng 2
CASE B OF

Const 1: S1;

Const 2: S2;

Const n: Sn;

END;

CASE B OF

Const 1: S1;

Const 2: S2;

Const n: Sn;

ELSE Sn+1;

END;

Trong đó: B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm được như kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê. Const i: Hằng thứ i, có thể là một giá trị hằng, các giá trị hằng (phân cách nhau bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng (dùng hai dấu chấm để phân cách giữa giá trị đầu và giá trị cuối). Giá trị của biểu thức và giá trị của tập hằng i (i=1¸n) phải có cùng kiểu.

Khi gặp lệnh CASE, chương trình sẽ kiểm tra:

– Nếu giá trị của biểu thức B nằm trong tập hằng const i thì máy sẽ thực hiện lệnh Si tương ứng.

– Ngược lại:

+ Đối với dạng 1: Không làm gì cả.

+ Đối với dạng 2: thực hiện lệnh Sn+1.

Bài tập câu lệnh điều kiện trong pascal

Dưới đây là tổng hợp bài tập cấu trúc rẽ nhánh, pascal và bài tập câu lệnh điều kiện trong pascal sẽ giúp các bạn viết chương trình pascal if then hãy tham khảo ngay nhé.

Bài tập 2.1:

Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số (được nhập từ bàn phím).

1.Hướng dẫn:

Nhập hai số vào hai biến a, b. Nếu a > b thì in a. Nếu a

– Hoặc: Nếu a > b thì in a. Ngược lại thì in b.

2.Mã chương trình:

Program SO_SANH1;

uses crt;

var a,b: real;

begin

clrscr;

write(‘nhap so thu nhat: ‘); readln(a);

write(‘nhap so thu hai: ‘); readln(b);

if a> b then writeln(‘ So lon la:’,a);

if a

readln

end.

Hoặc:
Program SO_SANH2;

uses crt;

var a,b: real;

begin

clrscr;

write(‘nhap so thu nhat: ‘); readln(a);

write(‘nhap so thu hai: ‘); readln(b);

if a> b then writeln(‘ So lon la:’,a:10:2)

else writeln(‘ So lon la:’,b:10:2);

readln

end.

⇒ Nhận xét: Khi hai số bằng nhau thì mỗi số được xem là số lớn. Hãy sửa chương trình để khắc phục yếu điểm này.

Nói chung nên sử dụng lệnh if … then … else vì chương trình sáng sủa, dễ hiểu hơn. Tuy nhiên trong vài trường hợp sử dụng các lệnh if … then rời lại dễ diễn đạt hơn. Hãy xem ví dụ sau:

Bài tập 2.2:

Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím.

1.Hướng dẫn:

Nếu a³ b và a³ c và a³ d thì a là số lớn nhất.

Tương tự như thế xét các trường hợp còn lại để tìm số lớn nhất.

2.Mã chương trình:

Program So_Lon_Nhat_1;

Uses crt;

Var a,b,c,d: real;

Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap so thu nhat:’);readln(a);

Write(‘Nhap so thu hai:’);readln(b);

Write(‘Nhap so thu ba:’);readln(c);

Write(‘Nhap so thu tu:’);readln(d);

if (a>=b) and (a>=c) and (a>= d) then writeln(‘So lon nhat la:’,a:10:2);

if (b>=a) and (b>=c) and (b>= d) then writeln(‘So lon nhat la:’,b:10:2);

if (c>=a) and (c>=b) and (c>= d) then writeln(‘So lon nhat la:’,c:10:2);

if (d>=a) and (d>=b) and (d>= c) then writeln(‘So lon nhat la:’,d:10:2);

readln

end.

⇒ Nhận xét: Hãy sử dụng cấu trúc if … then … else để giải bài tập trên.

Độ khó của bài toán sẽ tăng lên nhiều nếu thêm yêu cầu có thông báo khi hai số, ba số, bốn số bằng nhau.

Bài tập 2.3:

Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím với điều kiện chỉ được dùng hai biến.

1.Hướng dẫn:

Sử dụng một biến max và một biến a để chứa số vừa nhập. Cho max bằng số đầu tiên. Sau khi nhập một số thực hiện so sánh nếu số vừa nhập lớn hơn max thì lưu số vừa nhập vào max. Sau khi nhập xong ta có max là số lớn nhất

(Giải thuật này gọi là kỹ thuật lính canh cần hiểu rõ để sử dụng sau này).

2.Mã chương trình:

Program So_Lon_Nhat_2;

Uses crt;

Var a,max: real;

Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap so thu nhat:’);readln(a);Max:=a;

Write(‘Nhap so thu hai:’);readln(a);if a>=Max then Max:=a;

Write(‘Nhap so thu ba:’);readln(a);if a>=Max then Max:=a;

Write(‘Nhap so thu tu:’);readln(a);if a>=Max then Max:=a;

Write(‘So lon nhat la:’,Max:10:2);

readln

end.

Bài tập 2. 4

Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam giác.

1.Hướng dẫn:

Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. Nếu a = b và b = c thì tam giác là tam giác đều và ngược lại tam giác không là tam giác đều.

2.Mã chương trình:

Program Tam_giac_deu;

uses crt;

var a,b,c: real;

begin

clrscr;

write(‘Nhap a = ‘); readln(a);

write(‘Nhap b = ‘); readln(b);

write(‘Nhap c = ‘); readln(c);

if (a = b) and (b = c) then writeln(‘La tam giac deu’)

else

writeln(‘Khong phai la tam giac deu’);

readln

end.

 

Bài tập 2. 5

Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác.

1.Hướng dẫn:

Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. Nếu a = b hoặc b = c hoặc a = c thì tam giác là tam giác cân và ngược lại tam giác không là tam giác cân.

2.Mã chương trình:

Program Tam_giac_can;

uses crt;

var a,b,c: real;

begin

clrscr;

write(‘Nhap a = ‘); readln(a);

write(‘Nhap b = ‘); readln(b);

write(‘Nhap c = ‘); readln(c);

if (a = b) or (b = c) or (a = c) then writeln(‘La tam giac can’)

else

writeln(‘Khong phai la tam giac can’);

readln

end.

Bài tập 2. 6

Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam giác.

1.Hướng dẫn:

Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. Nếu a2 = b2 + c2 hoặc b2 = c2 + a2 hoặc c2 = a2+b2 thì tam giác là tam giác vuông và ngược lại tam giác không là tam giác vuông.

2.Mã chương trình:

Program Tam_giac_can;

uses crt;

var a,b,c: real;

begin

clrscr;

write(‘Nhap a = ‘); readln(a);

write(‘Nhap b = ‘); readln(b);

write(‘Nhap c = ‘); readln(c);

if (a*a = b*b+c*c) or (b*b = c*c+a*a) or (c*c= a*a+b*b) then writeln(‘La tam giac vuong’)

else

writeln(‘Khong phai la tam giac vuong’);

readln

end.

 

Bài tập 2.7:

Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 (Các hệ số a, b được nhập từ bàn phím).

1.Hướng dẫn:

Nếu a ¹ 0 thì phương trình có nghiệm x = Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm Nếu a = 0 và b ¹ 0 thì phương trình vô nghiệm

Hoặc:

Nếu a = 0 thì xét b. Nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm ngược lại (b ¹0) thì phương trình vô nghiệm ngược lại (a ¹0) phương trình có nghiệm x = . Mã chương trình:
Program Phuong_trinh_2;

uses crt;

var a,b:real;

begin

clrscr;

Writeln(‘ CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0’);

Write(‘Nhap he so a = ‘);readln(a);

Write(‘Nhap he so b = ‘);readln(b);

if (a0) then writeln(‘phuong trinh’,a:10:2,’x + ‘,b:10:2,’= 0′,’ co nghiem x =;’,-b/a:10:2);

if (a=0) and (b=0) then writeln(‘Phuong trinh co vo so nghiem’);

if (a=0) and (b0) then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’);

readln

end.

Hoặc:
Program Phuong_trinh_2;

uses crt;

var a,b:real;

begin

clrscr;

Writeln(‘ CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0’);

Write(‘Nhap he so a = ‘);readln(a);

Write(‘Nhap he so b = ‘);readln(b);

if (a0) then writeln(‘phuong trinh’,a:10:2,’x + ‘,b:10:2,’= 0′,’ co nghiem x =;’,-b/a:10:2)

else

if (b=0) then writeln(‘Phuong trinh co vo so nghiem’)

else

writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’);

readln

end.

Bài tập 2.8: (HSG lớp 8 -TP Huế 2006-2007)

Ba bạn An, Bình và Cường cùng tham gia một trò chơi như sau: Mỗi bạn nắm trong tay một đồng xu, mỗi đồng xu có hai trạng thái : sấp và ngửa. Theo hiệu lệnh, cả ba bạn cùng đưa đồng xu của mình ra phía trước. Nếu cả ba đồng xu cùng sấp hoặc cùng ngửa thì chưa phát hiện người thua cuộc (hòa nhau). Nếu một bạn có trạng thái đồng xu khác với hai bạn kia( nghĩa là đồng xu của bạn ấy sấp còn hai người kia ngửa và ngược lại đồng xu của bạn ấy ngửa thì hai người kia sấp) thì bạn đó thắng cuộc. Hãy viết chương trình mô phỏng trò chơi trên.

Thuật toán:

– Để mô phỏng trạng thái sấp, ngửa của đồng xu ta dùng hàm Random(1) hoặc dùng Random(n) mod 2 với n > 2.

– Xét tám trường hợp xãy ra để tìm người thắng cuộc.

Cài đặt:

Program Sap_ngua;

uses crt;

Var A, B, C: byte;

Begin

clrscr;

Writeln(‘Go phim de xem ket qua: ‘);

A:=Random(10); A:=A mod 2;

B:=Random(10); B:=B mod 2;

C:=Random(10); C:=C mod 2;

Write(‘Ket qua: ‘,a,b,c);

if (A=0) and (B=0) and (C=0) then Write(‘ Hoa’);

if (A=0) and (B=0) and (C=1) then Write(‘ C Thang’);

if (A=0) and (B=1) and (C=0) then Write(‘ B Thang’);

if (A=0) and (B=1) and (C=1) then Write(‘ A Thang’);

if (A=1) and (B=0) and (C=0) then Write(‘ A Thang’);

if (A=1) and (B=0) and (C=1) then Write(‘ B Thang’);

if (A=1) and (B=1) and (C=0) then Write(‘ C Thang’);

if (A=1) and (B=1) and (C=1) then Write(‘ Hoa’);

Readln;

Readln

End.

 

Bài tập 2.9:

Viết chương trình dịch các ngày trong tuần sang tiếng anh

2 3 4 5 6 7 8
Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sunday

1.Hướng dẫn:

Dùng biến a kiểu byte để chứa thứ (2 đến 8) Trường hợp a = 2: Monday Trường hợp a = 3: Thursday … Trường hợp a = 8: Sunday Ngoài ra không còn thứ nào.

2.Mã chương trình:

Program dich;

uses crt;

Var thu:byte;

begin

clrscr;

write(‘nhap thu can dich 2à8: ‘); readln(thu);

case thu of

2: Write(‘–> Monday’);

3: Write(‘–> Tuesday’);

4: Write(‘–> Wednesday’);

5: Write(‘–> Thursday’);

6: Write(‘–> Friday’);

7: Write(‘–> Saturday’);

8: Write(‘–> Sunday’);

else

Write(‘ Khong co thu nay’);

end;

readln

end.

 

Bài tập 2.10

Viết chương trình cho phép tính diện tích các hình: Hình vuông; Hình chữ nhật; Hình tròn; Tam giác; Hình thang. Người dùng chọn hình cần tính diện tích từ bảng chọn, sau đó khai báo các thông số liên quan và nhận được diện tích của hình:

MOI BAN CHON HINH CAN TINH DIEN TICH

Hình vuông. Hình chữ nhật. Hình tròn. Tam giác. Hình thang.

Muốn tình diện tích tam giác, người dùng gõ 4 và khai báo đường cao, đáy. Chương trình tính và thông diện tích đến người dùng.

1.Hướng dẫn:

– Dùng cấu trúc chọn Case chon of với chon có kiểu Char để tạo bảng chọn.

– Dùng 3 biến a,b,c để lưu các thông số của hình; Biến S để lưu diện tích của hình.

– Thực hiện chung câu thông báo diện tích (Nằm ngoài Case . . . of) để gọn chưong trình.

2.Mã chương trình:

Program Dien_Tich_cac_hinh;

uses crt;

var chon: byte;

a,b,c,S: real;

Begin

clrscr;

writeln(‘CHUONG TRINH TINH DIEN TICH CAC HINH’);

Writeln(‘ ————‘);

writeln(‘1. DIEN TICH HINH TAM GIAC’);

writeln(‘2. DIEN TICH HINH VUONG’);

writeln(‘3. DIEN TICH HINH CHU NHAT’);

writeln(‘4. DIEN TICH HINH THANG’);

writeln(‘5. DIEN TICH HINH TRON’);

write(‘Moi ban chon hinh can tinh dien tich: ‘);readln(chon);

case chon of

1 : Begin

Write(‘Cho biet canh day: ‘); readln(a);

Write(‘Cho biet chieu cao: ‘); readln(b);

S:=(a*b)/2;

end;

2:Begin

Write(‘Cho biet chieu dai canh: ‘); readln(a);

S:=a*a;

end;

3:Begin

Write(‘Cho biet chieu dai: ‘); readln(a);

Write(‘Cho biet chieu rong: ‘); readln(b);

S:=a*b;

end;

4:Begin

Write(‘Cho biet day lon: ‘); readln(a);

Write(‘Cho biet day nho: ‘); readln(b);

Write(‘Cho biet chieu cao: ‘); readln(c);

S:=(a+b)*c/2;

End;

5:Begin

Write(‘Cho biet ban kinh: ‘); readln(a);

S:=a*a*pi;

End;

else

Writeln(‘Chon sai roi!!!’);

end;

Writeln(‘Dien tich cua hinh la: ‘,S:8:2);

readln

end.

=>> Nhận xét: Với mỗi trường hợp thỏa Case biến chọn of thực hiện một lệnh. Vì thế, muốn thực hiện nhiều lệnh ta cần ghép nhiều lệnh thành một lệnh ghép.

Bài tập câu lệnh if … then … else trong pascal nâng cao

Bài tập 1 

Viết chương trình chiều cao (m) của 2 HS, so sánh chiều cao 2 hs đó

KQ: hs nào cao hơn, cao hơn bao nhiêu (m), nếu bằng nhau thì chiều cao bao nhiêu ?

PROGRAM lenh_IF_1;

USES CRT;

VAR A,B : real;

BEGIN

 CLRSCR;

 TEXTCOLOR(14); GOTOXY(25,2);

 WRITELN(‘ VIET CHUONG TRINH SO SANH CHIEU CAO 2 HS’);

TEXTCOLOR(4);

GOTOXY(25,4); WRITE(‘NHAP CHIEU CAO CUA A (m) :’); READLN(A);

GOTOXY(25,5); WRITE(‘NHAP CHIEU CAO CUA B (m) :’); READLN(B);

TEXTCOLOR(15);GOTOXY(25,7);

IF A>B THEN WRITELN(‘HS A CAO HON HS B :’,A-B:3:1)

ELSE

IF A

ELSE WRITELN(‘ CHIEU CAO A = CHIEU CAO B :’,A:2:1,’m’);

READLN;

END.

Bài tập 2

Viết chương trình Nhập 3 số thực, kiểm tra xem 3 số đó có phải là 3 cạnh tam giác hay không?

Program ba_canh_tam_giac;

Var a,b,c: real;

Begin

Clrscr;

WRITELN(‘ KIEM TRA 3 SỐ NHAP VAO CO PHAI LA 3 CANH TAM GIAC ?);

Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Readln(a,b,c);

If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then

Writeln(‘a,b,c la ba cạnh cua tam giac:’) Else

Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac.’);

Readln;

End.

Xem thêm: Báo Cáo Thực Hành Lý 10 Bài 16, Bài 16: Thực Hành Xác Định Hệ Số Ma Sát

Bài tập 3

Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẻ giao hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài giá trị hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất. Phí dịch vụ: 10,000, nếu khách hàng mua số tiền thanh toán > 600,000 đồng thì sẽ miễn phí dịch vụ.

Video liên quan

Chủ đề