Ảnh hưởng tiêu cực của tin học với xã hội

Top 1 ✅ 1,Hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ của tin học đối với đời sống trong xã hội nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-01-02 15:13:41 cùng với các chủ đề liên quan khác

1,Hãy nêu mặt tích cực ѵà tiêu cực c̠ủa̠ tin học ѵà máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ c̠ủa̠ tin học đối với đời sống trong xã hội

Hỏi:

1,Hãy nêu mặt tích cực ѵà tiêu cực c̠ủa̠ tin học ѵà máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ c̠ủa̠ tin học đối với đời sống trong xã hội

1,Hãy nêu mặt tích cực ѵà tiêu cực c̠ủa̠ tin học ѵà máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ c̠ủa̠ tin học đối với đời sống trong xã hội hiện đại?2,tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính ?Nêu tác hại c̠ủa̠ virus máy tính , con đường lây lan ѵà cách phòng tránh virus?

3,bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với bản thân ѵà những người xung quanh khi đưa thông tin lên internet ѵà mạng xã hội ?

Đáp:

myngoc:

1.- Tích cực:

+Tin học ѵà máy tính đã giúp xã hội ngày càng tiến bộ hơn.

+Giúp con người có thể thể hiện được sự sáng tạo c̠ủa̠ bản thân ѵà tìm ra cái mới. 

+Là một kho tàng kiến thức khổng lồ.

+Nơi chứa đựng những tâm tư, tâm trạng c̠ủa̠ mọi người. 

+Thu cả thế giới ѵào “một ngôi Ɩàng nhỏ”.

  -Tiêu cực:

+Tốn kém thời gian ѵà tiền bạc.

+Có hại cho sức khoẻ… 

-Ví dụ: trò chuyện trực tuyến; giúp học sinh tự học; thương mại điện tử… 

2.-Cần bv thông tin máy tính vì thông tin c̠ủa̠ bản thân có thể bị xâm nhập hoặc rò rỉ, nếu k bv thông tin máy tính thì có thể bị ảnh hưởng bởi những tác động bên ngoài… 

– Tác hại c̠ủa̠ virus máy tính:

+Phá hủy dữ liệu; mã hóa dữ liệu; đánh cắp dữ liệu.

+Tiêu tốn tài nguyên hệ thống;  phá hủy hệ thống. 

-Con đường lây lan c̠ủa̠ virus:

+Qua việc Sao chép các tệp đã bị nhiễm virus.

+Sử dụng thiết bị di động bị nhiễm virus.

+Sử dụng phần mềm bẻ khóa hoặc k có giấy phép.

+Sử dụng mạng nội bộ,  mạng Internet, đặc biệt Ɩà thư điện tử tao bởi các hacker… 

3.nội dung Ɩành mạnh; k nên đưa những thông tin mà mình k nắm rõ; sử dụng từ ngữ thuần phong mỹ tục… 

myngoc:

1.- Tích cực:

+Tin học ѵà máy tính đã giúp xã hội ngày càng tiến bộ hơn.

+Giúp con người có thể thể hiện được sự sáng tạo c̠ủa̠ bản thân ѵà tìm ra cái mới. 

+Là một kho tàng kiến thức khổng lồ.

+Nơi chứa đựng những tâm tư, tâm trạng c̠ủa̠ mọi người. 

+Thu cả thế giới ѵào “một ngôi Ɩàng nhỏ”.

  -Tiêu cực:

+Tốn kém thời gian ѵà tiền bạc.

+Có hại cho sức khoẻ… 

-Ví dụ: trò chuyện trực tuyến; giúp học sinh tự học; thương mại điện tử… 

2.-Cần bv thông tin máy tính vì thông tin c̠ủa̠ bản thân có thể bị xâm nhập hoặc rò rỉ, nếu k bv thông tin máy tính thì có thể bị ảnh hưởng bởi những tác động bên ngoài… 

– Tác hại c̠ủa̠ virus máy tính:

+Phá hủy dữ liệu; mã hóa dữ liệu; đánh cắp dữ liệu.

+Tiêu tốn tài nguyên hệ thống;  phá hủy hệ thống. 

-Con đường lây lan c̠ủa̠ virus:

+Qua việc Sao chép các tệp đã bị nhiễm virus.

+Sử dụng thiết bị di động bị nhiễm virus.

+Sử dụng phần mềm bẻ khóa hoặc k có giấy phép.

+Sử dụng mạng nội bộ,  mạng Internet, đặc biệt Ɩà thư điện tử tao bởi các hacker… 

3.nội dung Ɩành mạnh; k nên đưa những thông tin mà mình k nắm rõ; sử dụng từ ngữ thuần phong mỹ tục… 

1,Hãy nêu mặt tích cực ѵà tiêu cực c̠ủa̠ tin học ѵà máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ c̠ủa̠ tin học đối với đời sống trong xã hội

Xem thêm : ...

Vừa rồi, bắp.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề 1,Hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ của tin học đối với đời sống trong xã hội nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "1,Hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ của tin học đối với đời sống trong xã hội nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về 1,Hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ của tin học đối với đời sống trong xã hội nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng bắp.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về 1,Hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại ? Cho ba ví dụ về sự hỗ trợ của tin học đối với đời sống trong xã hội nam 2022 bạn nhé.

1. Ảnh hưởng của tin học đối với sựphát triển của xã hội:Hệ thống chiếu sáng của tháp Effenđược điều khiển bằng máy tínhPhun nước nghệ thuật được điềukhiển bằng máy tính 1. Ảnh hưởng của tin học đối với sựphát triển của xã hội: Nhu cầu của xã hội ngày càng lớn cùng với sựphát triển của khoa học kĩ thuật đã kéo theo sựphát triển như vũ bão của tin học. Ngược lại sựphát triển của tin học đã đem lại hiệu quả to lớncho hầu hết các lĩnh vực trong xã hội. Nền tin học của một quốc gia được xem là pháttriển nếu nó đóng góp được phần đáng kể vàonền kinh tế quốc dân và kho tàng tri thức chungcủa thế giới. * Tuy nhiên: Sự phát triển của tin học còn kéo theo một sốảnh hưởng tiêu cực đến xã hội-Tình trạng nghiện game ở giới trẻ-Trộm cắp,đánh nhau, thanh toán lẫn nhau theo kiểu xã hộiđen=> Sống trong thế giới ảo sẽ gây ra những hành vi dầnảnh hưởng đến đạo đức, làm tha hóa nhân cách, lệch lạc vềnhận thức, từ đó dẫn đến những hành vi tiêu cực, có thể hủyhoại tương lai của giới trẻ 2. Xã hội tin học hóa:Robot phục vụ bệnh việnRobot giúp việc nhà 2. Xã hội tin học hóa:Băng chuyền gỗ được hệ thống máy tính điều khiển

MỤC LỤCNỘI DUNGTrang1. Mở đầu11.1. Lí do chọn đề tài.11.2. Mục đích nghiên cứu.11.3. Đối tượng nghiên cứu.21.4. Phương pháp nghiên cứu.22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm22.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.22.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.32.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải 4quyết vấn đề.2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, 16với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.2.4.1. Đối với GV.162.4.2. Đối với HS:162.4.3. Kết quả vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn của 16học sinh.3. Kết luận, kiến nghị173.1. Kết luận.173.2. Kiến nghị.18Tài liệu tham khảo.19Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng Cấp Sở GD&ĐT đánh 19giá đạt từ loại C trở lên.------------------------------------------------------------------------Các từ viết tắt:GV: giáo viênHS: học sinhCNTT: công nghệ thông tin.01. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài.Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ của Tinhọc. Tin học đến với từng người dân, người quản lý, nhà khoa học, người nông dân,bà nội trợ, HS các cấp học…. gần như lĩnh vực nào cũng có mặt của Tin học.Tin học càng phát triển mạnh mẽ, càng có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hộinhưng nếu con người chúng ta không nâng cao nhận thức, ý thức, tu dưỡng rènluyện bản thân thì nó cũng đưa đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng như vấn nạn ô nhiễmmôi trường bởi rác thải có liên quan tới ngành Tin học; hay những vấn đề phát sinhtừ sự phát triển của internet và các dịch vụ giải trí như: nghiện Game, sống ảo,…Tuy nhiên trong chương trình học của bộ giáo dục và chương trình học của nhàtrường thường chỉ đề cập đến những thành tựu của tin học, nhưng chưa có nhữngbài học đề cập sâu sắc những vấn đề như rác thải điện tử ngành Tin học, tác hại khilạm dụng các công cụ giải trí trên internet như Game online, mạng xã hôi,…Để hạn chế được các mặt tiêu cực của tin học,không phải là sự cấm đoán của giađình hay nhà trường, cộng đồng mà điều cốt lõi là mỗi người, mỗi HS phải hiểu cácmối nguy hại từ đời sống, từ đó xây dựng cho mình lý tưởng sống, làm việc và họctập có kế hoạch khoa học, tự tu dưỡng rèn luyện bản thân để đạt được lý tưởng, kếhoạch, mục tiêu đã đặt ra.Mục tiêu giáo dục đang đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần giải quyết: Giáo dục hóa toàn diện đối với HS. Giáo dục văn hóa kiến thức. Giáo dục tư tưởng, nhân cách đạo đức.Trước những vấn đề này đã thúc đẩy trong tôi sự suy ngẫm nung nấu thời gianrất nhiều và từ một số nội dung bài học trong sách giáo khoa Tin học 10 như bài 1,bài 8, bài 9, bài 22 tôi đã chọn đề tài: “Một số ảnh hưởng tiêu cực của Tin họcvới xã hội”, bằng phương pháp có sử dụng liên môn - tích hợp với các môn: Tinhọc, Hóa học, Sinh học, GDCD và hiểu biết thực tế xã hội của HS để viết sáng kiếnkinh nghiệm xem đó là việc làm cần thiết, quan trọng thực tiễn khi đặt vào xã hộihóa giáo dục hiện nay của đất nước.1.2. Mục đích nghiên cứu.Nghiên cứu đề tài này để thực hiện những mục đích sau: Giúp GV dạy môn Tin học có thêm phương pháp dạy học tư duy sáng tạo. Giúp HS biết:+ Ảnh hưởng của rác thải điện tử ngành tin học.+ Ảnh hưởng tiêu cực của Internet.+ Một số biện pháp hạn chế các tiêu cực trên.1 Giúp HS có lí tưởng sống cao đẹp có mục tiêu lập trường kiên định rõ ràng, cónăng lực tự rèn luyện bản thân để tránh được những tác động tiêu cực của ngành tinhọc nói riêng và xã hội nói chung; có năng lực lập sự nghiệp trong tương lai. Giúp HS có sự say mê khi học tập môn Tin học. Giúp HS hoàn thiện nhân cách đặc biệt là vấn đề yêu nước, tinh thần dân tộc,gia đình, sự sáng tạo, sự cống hiến và sự hi sinh cho đất nước. Giúp các em hành động ứng xử văn minh, lịch sự, biết yêu thương mọi người,yêu thương gia đình, bảo vệ quê hương đất nước, tuân thủ đúng pháp luật khi sửdụng Internet.1.3. Đối tượng nghiên cứu.– Một số mặt trái của Tin học: rác thải điện tử ngành tin học, một số tiêu cực từinternet; biện pháp hạn chế, khắc phục các tiêu cực trên.– Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giao tiếp, làm việc nhóm, phân tích,tổng hợp, CNTT cho HS;– Đối tượng trải nghiệm: phương pháp mới: HS lớp 10B5, phương pháp cũ HSlớp 10B7 – trường THPT Trần Ân Chiêm.1.4. Phương pháp nghiên cứu.– Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: sắp xếp chủ đề theo từng chủđề nhỏ, mỗi tiểu chủ đề xây dựng một hệ thống khung câu hỏi, các môn học có thểliên môn, tích hợp trong từng chủ đề nhỏ, hệ thống hóa lý thuyết theo từng chủ đềnhỏ đã định ra.– Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra thực tiễn rácthải điện tử Tin học, những người làm việc thuộc lĩnh vực Tin học, Tình trạng HS,Thanh Thiếu niên ngồi tại các quán Internet trong giờ học, giờ làm việc, những HS,Thanh thiếu niên mắc các bệnh trầm cảm, tự kỷ, tham gia đánh nhau, vi phạm phápluật…do sử dụng Internet quá độ và thiếu hiểu biết tại địa phương;– Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: thống kê, xử lý số liệu từ việc điềutra khảo sát thực tế, thu thập thông tin và từ các nguồn tài liệu khác như sách,báo, mạng...2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.Qua các bài học của sách giáo khoa Tin học 10 như bài 1, bài 8, bài 9, bài 22chúng ta được biết, hiện nay, thành tựu của Tin học được ứng dụng rộng rãi tronghầu hết các lĩnh vực xã hội; máy tính là thành phần quan trọng trong hệ thống tinhọc, các phương tiện kỹ thuật có hàm lượng tin học ngày càng nhiều, có giá thànhngày càng rẻ, gọn nhẹ được sử dụng phổ biến rộng rãi…; văn hóa và pháp luậttrong xã hội tin học hóa; Vấn đề bảo mật thông tin trong thời đại internet.2Bên cạnh những thành tựu, Tin học phát triển cũng đưa tới những mặt trái ảnhhưởng tiêu cực tới con người, tới gia đình, tới xã hội như: chúng ta chưa biết về táchại của rác thải điện tử trong đó có rác thải điện tử ngành Tin học, nhà nước ta cũngchưa có chế tài, giải pháp thu gom, xử lý loại rác thải này. Từ một số tính chất củacác chất có trong rác thải điện tử Tin học liên hệ từ môn hóa học và các giải pháptrong môn sinh học giúp HS biết thực trạng của rác thải điện tử hiện nay ở ViệtNam chúng ta nói riêng và trên thế giới nói chung.Hay vấn đề HS bỏ học, bỏ tiết vì nghiện Game Online, Nghiện mạng xã hội,…Thảo luận tìm ra giải pháp thu hút HS trở lại với gia đình và trường lớp. Nhận thứccác hành vi vi phạm pháp luật như vi phạm quyền sở hữu thông tin, tung vi rút vàomạng, kích động, nói xấu người khác, nói xấu Đảng, nói xấu Nhà nước…; các hànhvi vô cảm, không có văn hóa khi sử dụng mạng internet. Qua bài học HS hiểu đượcthành công có được là nhờ lý tưởng sống cao đẹp, học tập và làm việc có kế hoạch,và ý chí nghị lực trong tu dưỡng bản thân. Nhận thức rõ những điều này, từ chínhbản thân mỗi người họ sẽ tự điều chỉnh để mình không vướng vào mặt trái củangành Tin học.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.Các sản phẩm vật lý hữu hình của tin học ngày càng nhiều. có thể kể đến nhiềuloại như máy vi tính, máy in, máy fax, máy photocopy, tivi internet, máy tính bảng,điện thoại di động,các thiết bị kết nối mạng, và nhiều thiết bị điện tử tự động là sảnphẩm ứng dụng của tin học…. Vòng đời của các sản phẩm này thường sẽ không làvĩnh viễn. Có thể hay hỏng, lỗi, có thể sẽ được thay thế trong một thời gian ngắnkhi có sản phẩm nâng cấp, hoặc sản phẩm mới tân tiến hơn… điều này đang và sẽtạo ra một lượng rác thải khổng lồ mà lượng rác thải này rất nguy hiểm có thể ảnhhưởng tới an ninh thông tin, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, ảnh hưởngnghiêm trọng tới sức khỏe của con người khi tiếp xúc với nó. Gây ra những bệnhđặc biệt nguy hiểm như ung thư, vô sinh, suy giảm nhận thức hay hủy hoại các cơquan nội tạng.…; Chưa dừng lại ở đó, những thiệt hại về kinh tế liên quan đến sựlãng phí các vật liệu quý như vàng, đồng hay bạch kim.Ti vi đài báo nói nhiều về nạn rác thải và ô nhiệm môi trường. Tuy nhiên, đa sốnhững người dân chúng ta chưa nhận thức được rằng ngành tin học hằng năm cũngđang thải ra một lượng rác thải khổng lồ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trươngvà sức khỏe của nhân dân. Nhà nước và địa phương chưa có chính sách, cơ chếthỏa đáng cho việc xử lý cũng như tuyên truyền cho người dân hiểu về rác thải, táchại của rác thải trong lĩnh vực Tin học này. Nhà trường, sở giáo dục chưa có bàihọc nào đề cập riêng đến vấn đề rác thải trong lĩnh vực tin học. HS và có thể là rấtnhiều người dân chưa từng biết rằng trong lĩnh vực Tin học cũng có rác thải, và loạirác thải này mức độ độc hại, mức độ ảnh hưởng tới môi trường, con người, vật nuôichỉ có hơn chứ không hề kém các loại rác thải khác;Việc xả rác điện tử ngành Tin học không đúng quy định là một hành vi vi phạppháp luật và ảnh hưởng đến an toàn, an ninh thông tin.3Các GV chủ nhiệm, GV bộ môn, nhà trường và gia đình HS rất đau đầu với tìnhtrạng HS, con em mình sống ảo, bỏ học để lên mạng, chơi Game, nghe theo các đốitượng xấu, hoặc vì tò mò có thể làm những việc vi phạm pháp luật, không có vănhóa: tung virut vào mạng internet, hack các hệ thống thông tin bất hợp pháp, đăngảnh, thông tin xấu, kích động… tuy nhiên chính bản thân các vị phụ huynh hay cácGV lại cũng chưa hiểu biết nhiều về những tác động có hại của Tin học đối với xãhội. Có người chỉ nhìn được những mặt tốt của các ứng dụng Tin học nên khôngtiếc tiền của đầu tư các thiết bị máy vi tính, điện thoại thông minh, nối mạngInternet… cho con em mình nhưng lại không giáo dục định hướng các em vào sửdụng những thiết bị này đúng đắn có lợi cho học tập, cho cuộc sống làm cho các emcó thể chìm đắm với game, mạng xã hội,…. Có những trường hợp người lớn chúngta lại chỉ nhìn thấy những tác hại của các ứng dụng tin học nên cấm đoán khôngcho các em tiếp xúc sử dụng bất kỳ một ứng dụng nào làm cho các em mất đi mộtkênh tham khảo học hỏi, vui chơi, giải trí hữu ích, hoặc có thể làm cho các em càngtò mò muốn biết, muốn tìm hiểu những thứ chúng ta cấm đoán, các em sẽ sinh ranói dối, nói dối để có tiền ra quán net, nói dối để có thể ra khỏi nhà, nói dối để thầycô giáo cho nghỉ giờ học… một khi đã bị phát hiện có thể bất cần, không quan tâmtới ý kiến của ai, công khai bỏ nhà, bỏ học chơi điện tử, lên mạng…biết làm chocác em mất ngủ, chểnh mảng học tập, lầm lỳ ít nói, hay cáu gắt, không giao tiếp vớingười thân, bạn bè, thầy cô giáo…ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập, tâm lý của cácem.2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyếtvấn đề.Chủ đề : MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TIN HỌC TỚI XÃ HỘI.Hoạt động 1: Bảo vệ môi trường trước nguy cơ rác thải điện tử ngành Tin học.Nội dung:Hoạt động này nhằm giúp HS biết tác hại của rác thải điện tử, Những hành động cóvăn hóa, tuân thủ pháp luật trong việc loại bỏ rác thải điện tử và những cách thugom, phân loại, xử lý rác thải đúng đắn.Phương pháp:GV dùng tích hợp liên môn: Môn Tin học: Trình chiếu hình ảnh và video trực quan. Môn hóa học (Bài 45 – hóa học 12), sinh học (Bài 54 – sinh học 9): Biết một sốchất trong các thiết bị điện tử, mức độ độc hại và ảnh hưởng, con đường phát táncủa các chất đó với môi trường, sức khỏe; xác định được những chất có hại có thểcó khi đốt nhựa từ rác thải điện tử như carbon monoxide (CO), dioxin và cả furan những hoá chất được xem là độc nhất hiện nay, có tiềm năng gây ung thư cao. Môn GDCD: Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại (bài 15 – GDCDlớp 10).4 Kỹ năng sống: Rèn luyện các kỹ năng sống như cẩn thận, gọn gàng, trung thực,trách nhiệm, ...Tiến trình cơ bản:GV: Trong gia đình các em có gia đình nào không có điện thoại di động không?Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Không chỉ điện thoại di động, nhiều gia đình trongsố các em ở đây có thể mỗi người trong nhà còn có nhiều hơn một chiếc điện thoạidi động, còn có cả máy tính bảng, máy laptop, máy vi tính để bàn, máy in, máyphoto, tivi internet, các thiết bị giúp kết nối internet, các thiết bị có thể kết nốiinternet… và rất nhiều các thiết bị phương tiện kỹ thuật hiện đại có hàm lượng tinhọc như máy giặt, điều hòa, các thiết bị âm thanh,... hoạt động theo các chươngtrình điều khiển.GV: Cứ vài tháng, người dùng lại "lên đời" với những thiết bị mới nhất, mạnh mẽnhất, thông minh nhất. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi chúng trở nên lỗi thời, bị hưhỏng, hoặc một lýdo nào đó không sửdụng nữa?Sau khi HS trả lời,GV dẫn dựa trên ýkiến HS: Vậy cúngta có nên vứt các sảnphẩm điện tử ngànhtin học khi không sửdụng nữa ra môitrường, hay cho con,em chúng ta làm đồchơi, hoặc tự ý bóctách các để lấy cácphần nhỏ sử dụng,… hay không?GV: chiếu video và các hình ảnh minh họa về tác hại của rác thải điện tử.GV chốt ý: Hành vi vứt các sản phẩm điện tử ngành tin học ra ngoài môi trường,mua bán, tái chế các sản phẩm này không đúng quy định là nhưng hành vi không cóvăn hóa, thiếu đạo đức và vi phạm pháp luật.GV: qua các hình ảnh và video trên, các em cho cô biết đồ điện tử có thể chứanhững chất có hại nào?Sau khi các HS trả lời, GV tổng hợp chốt ý: Theo thống kê của Chương trìnhMôi trường Liên hợp quốc (UNEP), trong rác thải điện tử có chứa hơn 1.000hợp chất khác nhau, chủ yếu là thành phần kim loại nặng, kim loại quý, các chấthữu cơ cao phân tử khác như Chì và Thuỷ ngân, người ta còn tìm thấy Asen, Berili,5Cadmium cũng như Polyvinyl Clorua,... Đây toàn là những chất (hợp chất) cựcđộc, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây rò rỉ hóa chất và kim loại nặng rakhông khí, đất, nước và thực phẩm, tổn hại đến sức khoẻ của những người tiếp xúctrực tiếp hoặc xử lýchúng. Thậm chí, cóthể để lại di chứngcho thế hệ sau…PCB là một chất gâyngưng tụ, biến ápdẫn đến ung làmgiảm chức năng hệmiễn dịch, hệ nộitiết, hệ thần kinh,,…CFC đây lầ chất tảilạnh, chất này khicháy tạo ra rất nhiềuchất độc hại, chấtnày chính là nguyênnhân gây nên thủngtầng ozone.Theo Trung tâm Phát triển và Hội nhập, trung bình mỗi năm, một người Việtthải ra môi trường 1 kg rác thải điện tử. Rác thải điện tử hiện có lượng thải cao nhấttrong đô thị, tăng từ 20 đến 25%/năm.GV: Trình chiếu, thuyết minh một số tính chất, mức độ độ hại, mức độ ảnh hưởngcủa một số chất cơ bản như Chì và Thuỷ ngân, Asen, Berili, Cadmium PolyvinylClorua,... đối với môi trường và sức khỏe con người cũng như sinh vật sống trongmôi trường để HS biết.GV: Sử dụng hình ảnh, video minh họa, hỏi - đáp và thuyết minh làm rõ một số nộidung sau:– Các chất độc có trong đồ điện tử cũ khi bị phát tán ra môi trường sẽ khó có thểnhận biết, dễ gây tâm lý chủ quan với những tác hại mà các chất độc này có thể gâyra, những hóa chất này tiềm ẩn nguy cơ gây ra các chứng bệnh rất khó chữa trị vàảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người như bệnh ung thư, bệnh về đường hôhấp, bệnh tim mạch và thần kinh…– Rác thải điện tử ảnh hưởng đến sức khoẻ con người qua các con đường ô nhiễmđất, nước, không khí, lao động có tiếp xúc trực tiếp với rác thải và bên cạnh đó còntiềm tàng nguy cơ rò rỉ thông tin từ các chất thải– Tự ý bóc tách, đốt dây cáp máy tính vì sẽ giải phóng hydrocarbon, carbonmonoxide (CO), dioxin và cả furan - những hoá chất được xem là độc nhất hiệnnay, có tiềm năng gây ung thư cao vào không khí (Cho HS viết phương trình hóahọc phản ứng cháy cua một số loại nhựa.)6– Quy trình hoá học để bóc tách lấy vàng từ con chip máy tính bóc vàng sẽ dẫnđến việc tạo ra các chất thải dioxin và kim loại nặng.– Ống tia âm cực, thường được tìm thấy trong các Ti vi, camera video và màn hìnhmáy tính cũ trong tình trạng gãy vỡ, và vỏ bọc đã bị phá huỷ. “Nội thất” bên trong lớpvỏ bọc, như chì và baric có thể rò rỉ vào đất và nước ngầm mà người dân đang sinhsống và sử dụng. Điều này không chỉ nguy hiểm cho người uống và tắm bằng nguồnnước này mà còn cho cả nhiều loại động thực vật sinh sống dựa vào nguồn nước đó.– Nếu một ổ cứng không được xoá đi đúng cách trước khi bị bỏ đi, nó có thể bịxâm nhập và lấy đi các thông tin nhạy cảm. Số thẻ tín dụng, dữ liệu tài chính vàthông tin tài khoản có thể bị lấy đi từ các ổ đĩa máy tính bị vứt bỏGV: Chúng ta có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường, sức khỏe con người,vật nuôi,... trước ảnh hưởng của rác thải điện tử?Sau khi HS trả lời, GV chiếu các hình ảnh minh họa và kết hợp thuyết trình, giảnggiải và chốt:Các biện pháp bảo vệ môi trường:* Người sử dụng:– Không vứt các sản phẩm, thiết bị điện tử hỏng ra ngoài môi trường, chôn xuốngđất, vứt chung với rác thải sinh hoạt; tham gia các hoạt động làm sạch môi trường;– Quy tập rác thải điện tử về đúng địa điểm xử lý rác thải điện tử để tái chế.– Lựa chọn các sản phẩm, thân thiện với môi trường, tuổi thọ cao, dễ dàng tái sữachữa, dễ dàng tái sử dụng...– Không tự ý bóc tách, đốt, tiếp xúc thường xuyên vơi rác thải điện tử mà khôngcó bảo hộ và các thiết bị hỗ trợ xử lý loại rác thải này.– Không nhập khẩu cũng như tiếp tay cho việc nhâp khẩu các sản phẩm thiết bịđiện tử cũ, hỏng... về Việt Nam.– Mỗi người hãy nâng cao nhận thức của mình, tuyên truyền giúp đỡ những ngườixung quanh mình hiểu biết về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và những hành viphá hoại, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.– ...7* Đối với nhà nước, doanh nghiệp:– Xây dựng các nhà máy xử lý rác thảiđiện tử sử dụng công nghệ cao, quytrình khép kín, sử dụng robot, máy móctự động thay cho con người...– Có chính sách thu gom rác thải điệntử trong dân. Quy tập rác thải điện tử vềđúng địa điểm xử lý rác thải điện tử đểtái chế. Không xử lý rác thải điện tửbằng cách chôn lấp, đốt cháy.– Các công ty sản xuất cần tìm kiếm,sử dụng các loại vật liệu ít độc hại hơn,thậm chí là vô hại… để thay thế các nguyên liệu và các chất độc hại cao khi làm rasản phẩm điện tử;– Các công ty cần có chính sách, biện pháp thu gom, tái chế, xử lý các sản phẩmcũ, hỏng của công ty mình khi vòng đời các sản phẩm này kết thúc.– Tuyên truyền cho nhân dân biết tác hại của rác thải nói chung và rác thải điệntử Tin họcnói riêng,biết sự cầnthiếtphảibảo vệ môitrường, xả8rác đúng nơi quy định. Xây dựng các quy chuẩn luật bảo vệ môi trường sát thực tế,rõ ràng...– ...Hoạt động 2: Mặt trái của Internet.Nội dung:HS nắm được một số tác hại của internet. Biết những hành vi nào là có văn hóa,tuân thủ pháp luật khi sử dụng internet, những hành vi nào là không có văn hóa, viphạm pháp luật khi sử dụng internet. Liên hệ bài học GDCD cho HS rút ra đượcmỗi người phải sống, học tập và làm việc như thế nào để không bị ảnh hưởng bởimặt trái của internet và vận dụng cho chính bản thân mình.Phương pháp:GV dùng tích hợp liên môn: Môn Tin học: Hình ảnh, các video minh họa, bài giảng được trình chiếu qua hệthống máy tính, máy chiếu projecter. Môn giáo dục công dân:Tích hợp nội dung giáo dục công dân vào bài giảng trên lớp gồm các nội dung sau:+ Tích hợp nội dung Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,điện tín (Bài 18 – GDCD lớp 6). Qua đó HS hiểu được quyền được bảo đảm antoàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. HS liên hệ với mhững hành vi không tôntrọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi chúngta sử dụng mạng Internet.+ Tích hợp nội dung Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dònghọ (bài 10 – GDCD lớp 7), công dân với tình yêu, hôn nhân, gia đình (bài 12 –GDCD lớp 10), công dân với cộng đồng (bài 13 – GDCD lớp 10), công dân với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (bài 14 – GDCD lớp 10). Qua đó HS biết xácđịnh giá trị về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, trách nhiệm, nghĩa vụ,quyền lợi của mỗi công dân với tình yêu, hôn nhân, gia đình và cộng đồng, sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những vấn đề cấp thiết của xã hội. Phân biệtnhững hành động thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ, những hànhđộng bôi nhọ truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ trên internet. Những hànhđộng thể hiện trách nhiệm, quyền lợi và những vấn đề nên hay không nên đưa lênmạng, làm sao để bảo vệ được tình yêu, hôn nhân, gia đình, cộng đồng, xây dựngvà bảo vệ tổ quốc khi thể hiện các thông tin trên mạng.+ Tích hợp nội dung Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả (bài 9 –GDCDlớp 9). Qua đó HS biết làm như thế nào gọi là làm việc có năng suất, hiệu quả. HSliên hệ thực tế bài học và bản thân các em.+ Tích hợp nội dung Lý tưởng sống của thanh niên (bài 10 – GDCD lớp 9). Biếtxác định giá trị của sống có lý tưởng. Có kỹ năng tự nhận thức về lí tưởng sống của9bản thân. Biết lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo lý tưởng sống đã lựa chọn. HSliên hệ thực tế bản thân.+ Tích hợp nội dung Sống và làm việc có kế hoạch (bài 12 – GDCD lớp 7). Quađó HS biết quản lý thời gian, có kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kếhoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch. HS liên hệ thực tế bản thân.+ Tích hợp nội dung Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật (bài 18 – GDCD lớp9). Qua đó HS biết sống có nhân cách, có đạo đức và tuân theo pháp luật. HS liênhệ những hành vi sống phản nhân cách, trái đạo đức và vi phạm pháp luật khi sửdụng internet.+ Tích hợp nội dung Tự hoàn thiện bản thân (bài 16 – GDCD lớp 10). HS biếtnhư thế nào là tự hoàn thiện bản thân, vì sao phải tự hoàn thiện bản thân. Mỗingười trong chúng ta hành động như thế nào để tự hoàn thiện bản thân mình. Kỹ năng sống, hiểu biết thực tiễn xã hội:Những thực tế những trào lưu thịnh hành đã và đang diễn ra trong xã hội; qua cácbài học về kỹ năng sống giúp các em HS hiểu, nhận biết vấn đề, biết vận kiến thứcđể xử lý tình huống trong thực tiễn cuộc sống, rèn luyện các kỹ năng sống như tôntrọng, trung thực, giản dị, tự do, đoàn kết, hợp tác, khoan dung, khiêm tốn, tráchnhiệm, yêu thương, hạnh phúc và hòa bình.(GV đặt ra các câu hỏi, phân công, hỗ trợ cho các nhóm HS tìm hiểu ở nhà và cửđại diện trình bày trong giờ học các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10. (nội dung câu hỏitrong phần tiến trình cơ bản)Tiến trình cơ bản:GV: Một ngày các em dùng bao nhiêu thời gian để lên mạng? Khi lên mạng thì cácem thường làm gì? (hỏi thêm một số HS sử dụng internet nhiều có cảm nhận nhưthế nào về đầu óc, sức khỏe, giao tiếp...).HS: trả lời theo thực tế sử dụng internet và cảm nhận của bản thân.GV: Bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận thì xã hội tin học hoá cũngcó những mặt trái của nó. Kể tên các ảnh hưởng tiêu cực của internet có tác độngđến bản thân, bạn bè và những người xung quanh các em? Những hành vi nào là viphạm pháp luật hoặc không có văn hóa?Sau khi HS trả lời GV dùng máy chiếu minh họa thêm một số mặt tiêu cực củaTin học?1011GV: Vậy chúng ta phải làm gì?Sau khi HS trả lời GV chốt:Mỗi chúng ta cần:– Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin.– Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.– Không: phá hoại thông tin trên mạng, tung virut vào mạng, hack các trang thôngtin không được cấp quyền truy cập, vi phạm quyền sở hữu thông tin.– Cảnh giác với các hiện tượng lừa đảo trên Internet, có biện pháp bảo mật bảo vệcác thông tin và tài khoản của mình khi tham gia internet.12– Xây dựng phong cách sống khoa học, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệuquả; Sống và làm việc có kế hoạch, sống có lý tưởng, có đạo đức và văn hóa ứngxử trên internet, có ý thức tuân thủ pháp luật, có ý thức tự hoàn thiện bản thân.* Tích hợp môn giáo dục công dân cho HS tìm hiểu, vận dụng, liên hệ kiếnthức để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.GV: Nhằm giúp các em hiểu thêm những hành vi nào là không có văn hóa, vi phạmpháp luật. Những hành vi nào là hành vi có văn hóa, hành vi đẹp. Chúng ta liên hệvới các bài học GDCD để biết được mỗi người chúng ta nói chung và mỗi HS nóiriêng cần sống, học tập và làm việc như thế nào để có thể trở thành một người ứngxử có văn hóa và không viphạm pháp luật trong xã hội tinhọc hóa? (Phần này GV giaocho các nhóm tự tìm hiểu trướcđến tiết học GV giới thiệu cáccâu hỏi và gọi HS trình bàynhiệm vụ của mình, Cho cácHS khác nhận xét,bổ sung,hoặc phản biện ý kiến của bạn.)GV: Câu 1: Sống có đạo đức vàtuân theo pháp luật? Nhữnghành động nào khi sử dụnginternet vi phạm quyền đượctôn trọng, bảo vệ bí mật, an toàn thư, điện thoại, điện tín của bản thân và ngườikhác. Các em cần làm gì để phòng ngừa, ngăn chặn và không vi phạm vào nhữngđiều cấm trên?Sau khi HS trả lời GV trình chiếu một số hình ảnh minh họa vi phạm quyền tôntrọng, bảo vệ bí mật, an toàn thư, điện thoại, điện tín khi tham gia internet, chốt:Mỗi chúng ta cần:– Học tập nắm vững các quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an toànvà bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.– Tôn trọng quyền trên của người khác.– Biết tự bảo vệ quyền trên của mình.– Phê phán, tố cáo những hành vi sai trái.GV: Câu 2.1: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là những truyền thống gì?Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ về cácmặt như học tập, lao động, văn hóa, đạo đức...GV: Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và dân tộc là trântrọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, học tập, thực hành theo những chuẩn mực giá trịtruyền thống để cái hay, cái đẹp của truyền thống dân tộc ta tiếp tục phát triển.13GV: Câu 2.2: Trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹpcủa gia đình, dòng họ? Liên hệ khi sử dụng Internet?Sau khi HS trả lời GV minh họa thêm bằng hình ảnh trực quan những hành vi làmtổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ; những hành vi đẹp khi sử dụnginternet thể hiện tiếp nốitruyền thống tốt đẹp củagia đình dòng họ.(GV củng cố, bổ sungphần liên hệ của HS)GV: Câu 3: Những hànhđộng sai trái làm rạn nứt,ảnh hưởng tới tình yêu,hôn nhân, gia đình khi sửdụng thành tựu của Tinhọc trong xã hội hiệnnay? (cho HS lấy ví dụchủ yếu về việc nghiệncác thiết bị điện thoại,máy tính thông minh;nghiện game; nghiệnfacebook).Sau khi HS trả lời GVminh họa thêm bằng hình ảnh trực quan những hành vi làm tổn hại đến tình yêu,hôn nhân, gia đình khi sử dụng internet.GV: Câu 4: Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng? Một số hành vi làm tổnhại tới cộng đồng khi sử dụng internet?Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng lànhân nghĩa, sống hòa nhập, biết hợp tác (trình chiếu minh họa).GV: Minh họa thêm bằng hình ảnh trực quan những hành vi làm tổn hại tới cộngđồng khi sử dụng internet.14GV: Câu 5: Trách nhiệm của công dân Việt Nam đối với việc xây dựng và bảo vệtổ quốc? Liên hệ những hành vi sai trái làm tổn hại tới sự phát triển của đất nước vàan ninh quốc gia khi sử dụng internet?GV: Dẫn: Mỗi người chúng ta phải làm gì để càng ngày càng tiến bộ và có cuộcsống tốt hơn, đóng góp được nhiều giá trị cho xã hôi nói chung và không sa đà vàocác tệ nạn thuộc mặt trái của internet nói riêng? (giải pháp)Sau khi HS trả lời GV chốt ý: Luôn tự hoàn thiện bản thân, Làm việc có năngsuất, chất lượng, hiệu quả, Sống và làm việc có kế hoạch, sống có lý tưởng, Sốngcó đạo đức và tuân theo pháp luật.GV: Câu 6: Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Mỗi HS cần làm gì để tự hoàn thiệnbản thân? Liên hệ với việc kiểm soát những mặt trái của internet tác động tới bảnthân mình dựa trên tự hoàn thiện bản thân?Sau khi HS trả lời GV chốt ý:Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động,học tập, tư dưỡng rèn luyện. Phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điều hayđiểm tốt của người khác để bản thân ngày càng một tốt hơn, tiến bộ hơn.Vì sao tự hoàn thiện bản thân? Mỗi người đều có điểm mạnh và điểm hạn chế riêng Xã hội ngày càng phát triển, do đó, việc bản thân tự hoàn thiện mình là tất yếuđể đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên giúp cho cánhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ. (GV dựa trên ý kiến HS bổ sung thêm phần liên hệ)HS cần làm gì?15Tự nhận thức đúng bản thân; Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện; Xác định rõ nhữngbiện pháp cần thực hiện; Xác định những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện;Biết tìm sự giúp đỡ của những người tin cậyGV: Câu 7: Khi chúng ta học tập luôn mong muốn mình học giỏi, trong lao độngluôn mong muốn sẽ đạt được năng suất, chất lượng, hiệu quả tốt. Vậy đối với bảnthân mỗi HS chúng ta cần phải học tập làm việc như thế nào để đạt được năng suất,chất lượng, hiệu quả tốt? Những việc làm, hành động trái với làm việc có năngsuất, chất lượng, hiệu quả trong HS chúng ta?Sau khi HS trả lời GV chốt:Rèn luyện HS: Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt; Tìm tòi sáng tạo trong họctập; Có lối sống lành mạnh và văn minh; Vượt qua mọi khó khăn và cám dỗ trongcuộc sống hàng ngày.Trái với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong HS:Làm việc lười biếng, không tập trung, dễ làm khó bỏ; Ỷ lại, qua loa, đại khái,thiếu trách nhiệm với sản phẩm mình làm ra; Làm việc năng suất thấp, sản phẩmlàm ra không đảm bảo chất lượng; Không năng động sáng tạo.(GV cho HS liên hệ với việc học tập của mình)GV: Câu 8: Để không bị cuốn vào những tác động tiêu cực của Tin học đến cuộcsống mỗi HS chúng ta cần kế hoạch hoạt động, lý tưởng sống, mục đích học tậpnhư thế nào?Sau khi HS trả lời GV chốt:Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàngngày, hàng tuần hợp lý để mọi việc đươc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả và chấtlượng; có lý tưởng sống lành mạnh và mục đích học tập rõ ràng.GV: Câu 9: Lợi ích khi sống và làm việc có kế hoạch? Làm việc không có kếhoạch sẽ có hại như thế nào?Sau khi HS trả lời GV chốt:* Làm việc có kế hoạch có lợi: Rèn luyện ý chí nghị lực; Rèn luyện tính kỉ luật,kiên trì; Kết quả học tập tốt; Cha mẹ, thầy cô yêu quí.* Làm việc không có kế hoạch sẽ có hại như: Dẫn đến hiệu quả chất lượng khôngcao; Kết quả học tập kém; Không hoàn thành công việc.GV: Lý tưởng sống của em là gì? Em đã làm gì cho lý tưởng sống của bản thân?Sau khi HS trả lời, GV dựa vào câu trả lời của các em để định hướng cho HS.2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bảnthân, đồng nghiệp và nhà trường.2.4.1. Đối với GV: Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đạt hiệu quả tốt. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy kiến thức vững vàng tiến bộ rõ rệt.16 Có thêm tư liêu cho hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục các HS cábiệt nghiện game, mạng xã hội...2.4.2. Đối với HS:HS tiếp thu kiến thức: HS hiểu bài: 100 %.Đa số HS say mê, hứng thú tìm hiểu bài học, nhiệt tình trong trao đổi, thảo luận vàđóng góp ý kiến cho bài học. Sau bài học đa phần các em hiểu, nắm, vận dụng đựơccác kiến thức, kỹ năng, thái độ:– Tầm quan trọng và ảnh hưởng của ngành Tin học đối với xã hội;– Biết các ngành nghề và điều kiện cần để được học và làm việc với các ngànhnghề thuộc ngành Tin học;– Biết và vận dụng các kiến thức đã học vào việc bảo vệ môi trường trước nguycơ rác thải điện tử ngành Tin học tại địa phương đang sống;– Hiểu, nhận biết các hành vi không có văn hóa và vi phạm pháp luật khi sử dụnginternet. Vận dụng đối chiếu và điều chỉnh các hành vi này nếu chính bản thânmình mắc phải. Tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân hãy là những người cóvăn hóa, không vi phạm pháp luật khi sử dụng internet;– Đa phần các em nhận thức được để không sa ngã vào những tác dộng xấu dointernet mạng lại điều kiện cần thiết nhất là mỗi người hãy xây dựng, rèn luyện chomình thành một con người có lý tưởng sống cao đẹp, sống có kế hoạch, sống cóđạo đức, chú trọng năng suất và hiệu quả khi làm việc, học tập, tuân thủ pháp luậtvà luôn rèn luyện và tu dưỡng bản thân để bản thân ngày một tốt hơn. HS có lí tưởng đúng đắn cao đẹp, có sự nghiệp trong tương lai. HS nhận nhận thức đúng khi ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập, vuichơi và giải trí đúng mức. Có sự chăm chỉ trong học tập say mê, sáng tạo khi học Tin học. Hướng tới cái thiện, cái cao cả, cái cao thượng GV dạy HS để tránh xa cái ác,cái xấu cái ích kỉ, sự đố kị, sự thấp hèn tầm thường, sự sa hoa phù phiếm, ảo tưởngkhông có thực.2.4.3. Kết quả vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh: HS vận dụng kiến thức thực hành: 100%. Trong quá trình giảng dạy đối chiếu so sánh giữa phương pháp cũ (áp dụng vớilớp 10B7, sĩ số 42 HS) và phương pháp mới (áp dụng với lớp 10B5, sĩ số 42 HS),trong năm học 2017- 2018 đạt kết quả như sau:PhươngLớpphápCũ10B7Mới10B5TổngSL4242Giỏi310%Khá7,1% 2423,8% 27%TB%57,1%64,3%15535,7%11,9%Yếu %000017 Sau bài học này cùng với sự vận dụng bài học để giáo dục HS của các GV bộmôn và GV chủ nhiệm, tỉ lệ HS bỏ học đi chơi game, số HS sử dụng điện thoạithông minh để chơi game, lướt mạng xã hội trong giờ học không còn tái phạm. Tôi tiến hành 2 cuộc khảo sát trước khi HS được tiếp cận bài học và sau khiđược tiếp cận bài học này và các hoạt động giáo dục dựa trên bài học này của GVchủ nhiệm và các GV bộ môn đối với lớp 10B5, sĩ số 42 HS; Lớp 10B7, sĩ số 42học sinh, không được tiếp cận bài học kết quả thu được cuối năm học 2017 – 2018,như sau:Nội dung khảo sát10B510B7TrướcSauTrướcSauSố HS thường bỏ học, bỏ giờ chơi game:5 HS1HS 5 HSSố HS 1 ngày lên mạng xã hội từ 2 tiếng trở lên:25 HS 3 HS 27 HS 16 HS4HSNhư vậy thông qua việc kiểm chứng hiểu biết về nhận thức và tiến bộ về hànhvi, năng lực vận dụng giải quyết vấn đề của HS ở trên, chúng ta đã thấy rõ hiệu quảvà khả năng ứng dụng rộng rãi mà đề tài mang lại. Đồng thời qua chủ đề này cũnggiúp cho HS yêu thích say mê khám phá, học tập môn tin học hơn, đồng thời giáodục kỹ năng sống giúp HS tự rèn luyện bản thân mình, biết bảo vệ môi trườngsống, sức khỏe bản thân và cộng đồng; thắng được các cám dỗ từ internet, chuyêntâm vào học tập, rèn luyện, hướng tới thực hiện được mục tiêu, lý tưởng sống caocả của mình.3. Kết luận, kiến nghị3.1. Kết luận.Với chủ đề này để sắp xếp thời gian giảng dạy và học tập là không khó, lượngkiến thức hữu ích nhưng không trừu tượng phức tạp có nhiều ví dụ trực quan sinhđộng trong đời sống xã hội. Bài học có thể áp dụng dạy và học thường xuyên hằngnăm và có thể không bao giờ là lỗi thời. Tuy bài học được phát triển từ nội dungmột số bài trong sách giáo khoa Tin học 10 nhưng có thể giảng dạy cho các đốitượng từ HS tiểu học trở lên (tùy từng đối tượng chúng ta đưa lượng kiến thức, thiếtkế bài giảng phù hợp). Có thể chia chủ đề này thành các chủ đề nhỏ hơn và lồngghép vào các hoạt động khác như hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp.Hoạt động ngoại khóa về bảo vệ môi trường, hoạt động ngoại khóa về kỹ năng sốngcùng các môn học khác như GDCD, hóa học, sinh học.3.2. Kiến nghị.Nhà trường và ngành giáo dục cần tổ chức tuyên truyền và học tập nhiều hơn nữacác chủ đề bảo vệ môi trường trong đó có rác thải ngành Tin học; chủ đề giáo dục kỹnăng sống cho HS trong đó có giáo dục kỹ năng tu dưỡng bản thân để có thể kiểm18soát bản thân trước các tệ nạn xã hội trong đó có nghiện game, nghiện mạng xã hội;những hành vi ứng xử có văn hóa và không vi phạm pháp luật khi sử dụng internet...Cung cấp thêm cho các GV các tài liệu, kiến thức, kỹ năng giáo dục, địnhhướng, lôi kéo đưa HS tự giác hòa nhập vào học tập và các hoạt động văn hóa, vănnghệ, thể dục thể thao....thay cho việc sử dụng mạng xã hội.Xây dựng và cung cấp tài liệu về bảo vệ môi trường trước rác thải từ ngành Tinhọc, những tác hại và giải pháp phòng tránh tác hại từ internet cho GV, HS và phụhuynh HS.Do tài liệu chính thức hướng dẫn giảng dạy cho các nội dung rác thải điện tửngành Tin học và công tác bảo vệ môi trường; Tác hại từ internet không phổ biến.Đa phần các kiến thức trong bài giảng là do bản thân tôi tự tìm hiểu qua thực tế đờisống xã hội và internet. Nên trong quá trình nghiên cứu nhiều vấn đề còn chưa rõràng hoặc thiếu sót, tôi rất mong quý bạn đọc cũng như các đồng nghiệp có nhữngý kiến đóng góp tích cực nhằm phát triển cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2018Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,không sao chép nội dung của người khác.Hà Thi Hương19Tài liệu tham khảo1 – SGK, SGV, chuẩn kiến thức Tin học 10.2 – SGK Giáo dục công dân các lớp 6, 7, 9, 10, 11.3 – Các thông tin từ internet.------------------------------------------------------------------------Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng Cấp Sở GD&ĐT đánh giá đạttừ loại C trở lên:1 – Một số giải pháp trong quản lý phòng máy thực hành ở trương THPT.2 – Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin trên internet giúp HS học tập tốt hơn.20

Video liên quan

Chủ đề